Ngày 28/12, Bộ Ngoại giao Nga thông báo nước này đã đáp trả gói trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU) bằng cách mở rộng đáng kể danh sách các quan chức của EU và các nước thành viên EU bị cấm nhập cảnh vào Nga.
Chính phủ Mỹ ngày 5/12 thông báo sẽ từ chối cấp thị thực cho những người định cư Israel tham gia các vụ tấn công người Palestine ở khu Bờ Tây.
Một quan chức Mỹ cho rằng việc việc cấm thị thực đối với tất cả người Nga không phải là một biện pháp hiệu quả.
Các Ngoại trưởng của Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận về một lệnh cấm chung đối với việc cấp thị thực du lịch cho công dân Nga.
Ngày 30/8, Điện Kremlin đã chỉ trích đề xuất của một số nhà lãnh đạo châu Âu về việc cấm thị thực đối với công dân Nga, cho rằng đây là đề xuất "vô lý" và là một phần cuộc chiến chống Nga của phương Tây.
Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell ngày 28/8 cho rằng nhiều khả năng Hội nghị Ngoại trưởng EU, dự kiến diễn ra tại Praha (CH Séc) trong tuần này, sẽ không nhất trí thông qua lệnh cấm thị thực đối với toàn bộ công dân Nga.
Khi xung đột Nga-Ukraine chuẩn bị được 6 tháng, Ngoại trưởng các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) lên kế hoạch họp hội nghị không chính thức tại Praha (CH Séc) để xem xét kiến nghị của Estonia và Phần Lan về việc cấm cấp thị thực ngắn hạn cho người Nga trong khuôn khổ các biện pháp trừng phạt liên quan vấn đề Ukraine.
Các quốc gia vùng Baltic đang thúc đẩy lệnh cấm, nhưng Đức phản đối ý tưởng này và vấn đề sẽ được các bộ trưởng EU đưa ra thảo luận vào cuối tháng 8.
Các nước châu Âu bất đồng về vấn đề cho phép nhập cảnh đối với người Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đã đưa thêm 13 quan chức của Nga, Ukraine và 2 công ty năng lượng Crimea vào danh sách áp đặt biện pháp cấm thị thực và phong tỏa tài sản.