Xung quanh vấn đề cảnh báo sớm thiên tai, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc phỏng vấn PGS.TS Trần Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam về các giải pháp công nghệ phục vụ công tác phòng ngừa, cảnh báo sớm.
Chiều 22/3, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã tổ chức Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ hiện đại trong cảnh báo sớm thiên tai khí tượng thủy văn phục vụ giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Rà soát, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, quy trình, quy định kỹ thuật phục vụ triển khai các nhiệm vụ liên quan đến phân vùng và cảnh báo sớm thiên tai sạt lở đất, lũ quét.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 7/11 đã công bố kế hoạch 5 năm xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm có quy mô toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan đe dọa tính mạng con người và gây thiệt hại lớn về tài sản.
Ngày 4/10, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn do ông Nguyễn Hải Anh, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Tiền Giang về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Ngày 11/1 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường họp đánh giá việc lập Đề án “Điều tra, đánh giá chi tiết và xây dựng hệ thống quản lý thông tin - cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
Hiện nay, năng lực cảnh báo và dự báo hạn hán của Việt Nam đã tiệm cận đến các công nghệ hiện đại nhất trên thế giới, như ứng dụng công nghệ viễn thám và mô hình động lực độ phân giải cao.
Tính đến tháng 11 năm 2013, Việt Nam đã phải hứng chịu 14 cơn bão. Một trong những nguyên nhân gây thiệt hại lớn về người và vật chất do thiên tai được cho là chưa ứng dụng được những công nghệ tiên tiến trong cảnh báo sớm.