Tags:

Cảng nước sâu

  • Khai thác lợi thế cảng nước sâu Dung Quất

    Khai thác lợi thế cảng nước sâu Dung Quất

    Cảng Dung Quất là cảng biển loại I quốc gia, có diện tích hơn 1.000ha, độ sâu 21m và không phụ thuộc vào thủy triều, đây là lợi thế lớn so với các cảng biển khác trong khu vực.

  • Hải Phòng trao giấy chứng nhận đầu tư cho nhiều dự án

    Hải Phòng trao giấy chứng nhận đầu tư cho nhiều dự án

    Chiều 9/5, Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức hội nghị trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng các bến số 7 và 8 thuộc Khu bến cảng nước sâu Lạch Huyện và 3 dự án trong các khu công nghiệp trên địa bàn.

  • Phát triển cảng Chân Mây đáp ứng yêu cầu phát triển mới

    Phát triển cảng Chân Mây đáp ứng yêu cầu phát triển mới

    Cảng Chân Mây của tỉnh Thừa Thiên – Huế, là cảng nước sâu tự nhiên, được quy hoạch thuộc nhóm cảng biển số 2, loại I. Nhằm khai thác tiềm năng, phục vụ cho phát triển, tỉnh Thừa Thiên – Huế đang triển khai nhiều giải pháp trong quy hoạch, kêu gọi đầu tư, để xây dựng Cảng Chân Mây trở thành một cảng biển có hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển mới.

  • Hải Phòng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các bến cảng nước sâu

    Hải Phòng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các bến cảng nước sâu

    Theo kế hoạch, các bến cảng nước sâu 3,4,5,6 tại khu vực bến cảng Lạch Huyện (nằm trong khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, Hải Phòng) sẽ hoàn thành xây dựng đưa vào khai thác năm 2025.

  • Hải Phòng thúc tiến độ dự án cảng nước sâu tiếp nhận tàu 18.000 Teus

    Hải Phòng thúc tiến độ dự án cảng nước sâu tiếp nhận tàu 18.000 Teus

    Ngày 20/3, Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng Lê Trung Kiên cùng đoàn công tác kiểm tra tiến độ thực hiện Dự án Bến cảng số 5, số 6 của Công ty TNHH Cảng container quốc tế Hateco Hải Phòng tại Lạch Huyện (huyện Cát Hải).

  • Hình thành 25 tuyến vận tải biển container đi các nước

    Hình thành 25 tuyến vận tải biển container đi các nước

    Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT) vừa thông tin, Việt Nam đã hình thành được 25 tuyến vận tải biển container đi Mỹ, Châu Âu, Châu Á, đáp ứng được yêu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu container trực tiếp không phải thông qua nước thứ ba, tiết kiệm được chi phí vận tải và thời gian của khách hàng, chủ yếu tập trung ở hai cụm cảng nước sâu Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải.

  • Tạo nguồn vốn thực hiện dự án Cảng hàng không quốc tế Vinh

    Tạo nguồn vốn thực hiện dự án Cảng hàng không quốc tế Vinh

    Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An đã có Nghị quyết quy định về tỷ lệ phần trăm nguồn thu tiền sử dụng đất từ các dự án có thu tiền sử dụng đất cho ngân sách cấp tỉnh để tạo nguồn vốn thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án Cảng hàng không quốc tế Vinh và đầu tư xây dựng cầu dẫn nối Quốc lộ 7C với cảng nước sâu Cửa Lò; có hiệu lực từ ngày 19/12/2022. Đây là những dự án quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

  • Kết nối cảng biển phát triển công nghiệp - Bài 1: Nhiều dư địa

    Kết nối cảng biển phát triển công nghiệp - Bài 1: Nhiều dư địa

    Là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển, Bà Rịa - Vũng Tàu có bờ biển khoảng 305 km; trong đó phần phía Tây có vịnh to, sông lớn, đủ điều kiện phát triển hệ thống cảng nước sâu. Đây là địa phương hội đủ tiềm năng để phát triển kinh tế biển với các ngành và lĩnh vực khai thác dầu khí, dịch vụ dầu khí, cảng biển, dịch vụ hàng hải, vận tải biển và hậu cần logistics, dịch vụ du lịch biển - đảo, khu công nghiệp ven biển…

  • Gruzia hồi sinh dự án cảng nước sâu, đón nhu cầu vận chuyển tăng do xung đột Ukraine

    Gruzia hồi sinh dự án cảng nước sâu, đón nhu cầu vận chuyển tăng do xung đột Ukraine

    Chính phủ Gruzia đang hướng tới việc hồi sinh một cảng nước sâu gây tranh cãi bên bờ Biển Đen nhằm tận dụng nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng cao giữa xung đột Nga – Ukraine.

  • Nhật Bản và Campuchia ký thỏa thuận phát triển cảng nước sâu

    Nhật Bản và Campuchia ký thỏa thuận phát triển cảng nước sâu

    Phóng viên TTXVN tại Phnom Penh dẫn thông tin của nhật báo Kampuchea Thmey ngày 8/8 cho hay Campuchia và Nhật Bản đã ký hai thỏa thuận tài trợ xây dựng cảng container thuộc Cảng Sihanoukville tại tỉnh Preah Sihanouk, công trình này khi hoàn thành sẽ phát triển cảng biển này thành cảng nước sâu lớn của Campuchia.

  • Sẽ khởi công 4 bến cảng tại cảng nước sâu Lạch Huyện trong năm nay

    Sẽ khởi công 4 bến cảng tại cảng nước sâu Lạch Huyện trong năm nay

    Bộ Giao thông vận tải cho biết vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri thành phố Hải Phòng về các nội dung liên quan đến cảng nước sâu Lạch Huyện.

  • Tìm giải pháp tăng kết nối cho cụm cảng Cái Mép

    Tìm giải pháp tăng kết nối cho cụm cảng Cái Mép

    Cụm cảng Cái Mép là một trong những cụm cảng nước sâu lớn nhất cả nước, đóng vai trò quan trọng đảm bảo lưu thông hàng hóa khu vực phía Nam với các thị trường lớn trên thế giới như Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á. Việc dịch chuyển luồng hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng Cái Mép đang trở thành xu hướng của tương lai.

  • Doanh nghiệp cảng biển đắt khách nhờ các hiệp định thương mại tự do

    Doanh nghiệp cảng biển đắt khách nhờ các hiệp định thương mại tự do

    Nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTAs), sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua cảng biển liên tục tăng trưởng. Doanh nghiệp ngành cảng biển trở nên đắt khách với lợi thế nhiều cảng nước sâu phù hợp với xu hướng chuyển dịch của ngành.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tập trung phát triển cảng Cái Mép - Thị Vải ngang tầm khu vực vào năm 2030

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tập trung phát triển cảng Cái Mép - Thị Vải ngang tầm khu vực vào năm 2030

    Sáng 20/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có chuyến thị sát hệ thống cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải tại Bà Rịa - Vũng Tàu; trong đó có bến cảng nước sâu lớn nhất, quy mô nhất cả nước. Cùng đi có Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, lãnh đạo một số bộ, ngành và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

  • Định hướng xây dựng cảng nước sâu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Định hướng xây dựng cảng nước sâu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về định hướng xây dựng cảng nước sâu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Cần một cảng lớn trung chuyển hàng hóa cho cả vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Cần một cảng lớn trung chuyển hàng hóa cho cả vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Trước thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều yếu kém, xuống cấp, chưa kết nối lưu thông đồng bộ và cả 13 tỉnh chưa có một cảng nước sâu trung chuyển hàng tạo động lực phát triển cho cả vùng, mới đây, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã làm việc với lãnh đạo các tỉnh trong khu vực để tìm hướng tháo gỡ “điểm thắt” giao thông cho toàn vùng và thống nhất đề xuất Chính phủ phê duyệt xây dựng một cảng nước sâu tại Sóc Trăng.

  • Những dự án nổi bật của Việt Nam trong hợp tác Mekong-Nhật Bản

    Những dự án nổi bật của Việt Nam trong hợp tác Mekong-Nhật Bản

    Sau 10 năm tham gia hợp tác Mekong - Nhật Bản, các bộ, ngành và địa phương của Việt Nam đã tham gia vào hơn 100 dự án, nổi bật là các dự án xây dựng cảng nước sâu Lạch Huyện, nhà ga số 2 sân bay Nội Bài, nhà máy nhiệt điện Ô Môn...

  • Lo ngại bẫy nợ Trung Quốc, Myanmar cắt giảm quy mô cho thuê cảng nước sâu

    Lo ngại bẫy nợ Trung Quốc, Myanmar cắt giảm quy mô cho thuê cảng nước sâu

    Myanmar đã cắt giảm quy mô dự án xây dựng một hải cảng ở miền Tây nước này bằng nguồn vốn vay Trung Quốc, sau khi xuất hiện lo ngại dự án góp phần khiến quốc gia Đông Nam Á này phải gánh thêm nhiều nợ nần.

  • Hải Phòng đưa vào hoạt động cảng nước sâu Nam Đình Vũ

    Hải Phòng đưa vào hoạt động cảng nước sâu Nam Đình Vũ

    Ngày 7/5, tại Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (phường Đông Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng), Tập đoàn Gemadept và Tập đoàn Sao Đỏ (Chủ đầu tư) đã chính thức đưa dự án cảng Nam Đình Vũ (giai đoạn 1) vào khai thác.

  • Mexico mở tuyến đường thủy tới Việt Nam

    Mexico mở tuyến đường thủy tới Việt Nam

    Tổng giám đốc cảng nước sâu Lazaro Cardenas bên bờ Thái Bình Dương của Mexico, ông Alfredo Huesca, đã chính thức tuyên bố khai trương tuyến đường thủy tới Việt Nam và Chile thông qua việc liên kết với các hãng vận tải đường sắt TradeLink Pacífico và Kansas City Southern de México (KCSM), qua đó rút ngắn được thời gian đi lại trên tuyến đường này từ 13 đến 18 ngày.