Tiết kiệm năng lượng là một trong những giải pháp giúp hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm và đáp ứng các tiêu chí về môi trường mà thị trường đặt ra.
Theo các chuyên gia kinh tế, các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam muốn xuất khẩu bền vững và có thương hiệu ổn định cần có nhân tố mới, nét mới và ổn định chất lượng hàng hóa.
Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng, nhất là các loại thuế làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, kinh doanh... để giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm phục vụ cạnh tranh xuất khẩu và kinh doanh.
Sau ba thập kỷ tăng trưởng, xuất khẩu hàng hóa "Made in China" của Trung Quốc đã chững lại ở hai thị trường lớn nhất là Mỹ và châu Âu, trong đó suy giảm nhiều ở châu Âu, do việc tăng lương và đồng nội tệ tăng giá.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) nhận định, năm 2014 thị trường gạo thế giới tiếp tục chịu áp lực bán hạ giá của Thái Lan và cạnh tranh xuất khẩu từ các nguồn cung cấp chính ở châu Á, nên giá xuất khẩu còn tiếp tục giảm.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) nhận định, năm 2014 tình hình thị trường gạo thế giới tiếp tục chịu áp lực bán hạ giá của Thái Lan và cạnh tranh xuất khẩu từ các nguồn cung cấp chính ở châu Á, nên xu hướng giá còn tiếp tục giảm.
Năm 2013, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu (XK) khoảng 7,5 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, tại cuộc họp về XK gạo được tổ chức ngày 16/12 ở TP Hồ Chí Minh, nhiều đại biểu khẳng định sản lượng XK gạo trong năm nay có khả năng sẽ không đạt kế hoạch.
Hiện nay, trong lĩnh vực xuất khẩu (XK) nông sản, thủy sản thay vì cạnh tranh bằng chất lượng, thương hiệu thì các doanh nghiệp đua nhau cạnh tranh về giá bán.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.