Với chiến lược ngoại giao cân bằng và tầm nhìn dài hạn, Saudi Arabia đang định hình lại trật tự khu vực và thế giới, khẳng định vị thế không chỉ là một cường quốc kinh tế mà còn là một người chơi quan trọng trên bàn cờ địa chính trị quốc tế.
Học bổng Chuyên gia toàn cầu của Trường Đại học FPT được trao cho các thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia khi đăng ký học ngành Công nghệ thông tin, bao gồm 100% học phí toàn khóa khi theo học tại trường, hỗ trợ tiền sinh hoạt và mở ra cơ hội việc làm tại các cường quốc về công nghệ cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Việc Trung Quốc cấm xuất khẩu một số kim loại quan trọng sang Mỹ được coi là bước leo thang mới trong căng thẳng thương mại - công nghệ giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
Các nghị sĩ đối lập Pháp lật đổ chính phủ thông qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, làm sâu sắc thêm khủng hoảng chính trị ở cường quốc kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU)
Nga, từng là cường quốc kinh tế thống trị ở Trung Á, giờ đây đang tụt hậu so với Trung Quốc trong thương mại song phương với Kyrgyzstan.
Từng là một cường quốc kinh tế khiến nhiều người trên thế giới phải ghen tị, Tokyo đã lo ngại sâu sắc rằng nền kinh tế của Trung Quốc và Đức đã vượt qua Nhật Bản - và Ấn Độ cũng sẽ như vậy vào năm tới.
Ngày 6/3, Ngân hàng trung ương Canada (BoC) đã quyết định tiếp tục duy trì lãi suất ở mức 5%, trong đó Thống đốc Tiff Macklem tuyên bố rằng vẫn còn quá sớm để xem xét việc điều chỉnh hạ lãi suất.
Khu vực Đông Bắc Á đã có một năm ngoại giao 2023 nhiều biến động, trọng tâm là ba cường quốc kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc với các trục quan hệ xoay quanh ba cường quốc này vẫn là yếu tố chính chi phối mọi chuyển động quan hệ ngoại giao của khu vực.
Sự tham gia của Vương quốc Anh - một cường quốc kinh tế với trình độ phát triển hàng đầu thế giới - sẽ không chỉ mang lại cơ hội tuyệt vời về thương mại và đầu tư cho mỗi nước Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mà còn khẳng định vị thế của hiệp định với tiêu chuẩn cao, là hình mẫu hợp tác kinh tế khu vực của thế kỷ XXI.
Là hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, lợi ích của Mỹ và Trung Quốc từ lâu đã đan xen chặt chẽ. Tuy nhiên, căng thẳng ngày càng leo thang trong mối quan hệ Mỹ-Trung đang trở thành mối đe dọa không chỉ với kinh tế của hai nước này, mà còn với phần còn lại của thế giới.
Ngày 4/4, Mỹ và Trung Quốc đã tiếp tục các cuộc đàm phán thương mại cấp Bộ trưởng tại thủ đô Washington trong bối cảnh hai cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới này vẫn bất đồng trong một số vấn đề chủ chốt.
Ngày 28/3, Mỹ và Trung Quốc tiến hành vòng đàm phán thương mại mới tại Bắc Kinh khi hai cường quốc kinh tế thế giới nỗ lực hướng tới một thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại song phương kéo dài, vốn đã và đang tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 27/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sẽ “nỗ lực hết sức để tìm được giải pháp” cho vấn đề phi hạt nhân hóa và đưa Triều Tiên trở thành một cường quốc kinh tế.
Ngày 9/12, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer - người phụ trách đàm phán thương mại với Trung Quốc, cho rằng thời điểm 1/3/2019 là thời hạn chót đầy khó khăn để đạt được thỏa thuận nhằm ngăn chặn một cuộc chiến thương mại lan rộng giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới này.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ làm mọi cách để bảo đảm quyền lợi công bằng cho người lao động Mỹ, song không mong muốn lâm vào cuộc chiến tranh thương mại với các cường quốc kinh tế khác.
Trung Quốc bác bỏ quan điểm cho rằng Trung Quốc là "nước bảo hộ thương mại mạnh nhất" trong số các cường quốc kinh tế.
Lâu nay, mối quan hệ “cơm chẳng lành canh chẳng ngọt” giữa ba cường quốc kinh tế của thế giới là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc chưa bao giờ hết nóng. Trong khi Tokyo vẫn chưa thể quên nỗi đau đã để Bắc Kinh qua mặt trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới thì Washington lại đang phải “đau đầu để giữ vững ngôi vương” cũng như sức ảnh hưởng trước Trung Quốc.
Trong bối cảnh căng thẳng ngày càng gia tăng giữa hai cường quốc kinh tế - chính trị hàng đầu thế giới, ngày 25/9 tới đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ tiếp đón trọng thể người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình.
Thời mà nguồn vốn bằng USD rẻ và dồi dào, cộng với sự bùng nổ giá nguyên liệu cao đã chấm dứt và là điều kiện mới tạo nên những trở ngại cho các cường quốc kinh tế mới trỗi dậy.
Indonesia hiện đang nổi lên là một cường quốc Đông Nam Á và được nhiều người so sánh với Trung Quốc 3 thập kỷ trước đây.