Tags:

Cơ cấu lao động

  • Nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh - Bài 1: Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực

    Nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh - Bài 1: Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực

    Định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển nguồn nhân lực quốc gia, góp phần tạo cân đối trong cơ cấu lao động, cung ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Tuy đạt nhiều kết quả song hiện nay, công tác định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh, nhất là học sinh sau Trung học Cơ sở ở nhiều địa phương gặp không ít khó khăn.

  • Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp

    Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp

    Nguồn lao động giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Dưới tác động của chuyển đổi số, cơ cấu lao động Việt Nam đang có sự thay đổi, trong đó đòi hỏi nguồn lao động có kỹ năng tay nghề. Dù vậy, theo các khảo sát mới đây, nguồn lao động Việt Nam có chuyên môn kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

  • Xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh - Bài 1: Kết quả ấn tượng

    Xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh - Bài 1: Kết quả ấn tượng

    Điểm cốt yếu của xây dựng nông thôn mới là đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy, xác định lợi thế, tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu mà Tây Ninh đã và đang thực hiện.

  • Phấn đấu đưa huyện Thanh Trì lên quận vào năm 2023

    Phấn đấu đưa huyện Thanh Trì lên quận vào năm 2023

    Muốn phát triển lên quận, Thanh Trì phải tập trung chuyển đổi cơ cấu lao động, giảm tỷ lệ dân cư nông thôn, đẩy mạnh đô thị hóa gắn liền với kinh tế đô thị. Đặc biệt chú ý thực hiện tốc độ đô thị hóa phải tỷ lệ thuận và gắn với tốc độ công nghiệp hóa...

  • 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020

    10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020

    Trong 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP giảm; tỷ trọng ngành chế biến, chế tạo tăng, tỷ trọng ngành khai khoáng giảm; cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực năng suất lao động thấp sang khu vực năng suất lao động cao hơn.

  • Cà Mau đổi mới đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Bài 1: Ưu tiên dạy nghề đặc thù của địa phương

    Cà Mau đổi mới đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Bài 1: Ưu tiên dạy nghề đặc thù của địa phương

    Cà Mau là một tỉnh nằm ở cực Nam Tổ quốc với số dân hơn 1,2 triệu người, trong đó có 73% đang ở độ tuổi lao động. Cơ cấu lao động của tỉnh theo ngành nghề chủ yếu vẫn là nông nghiệp và thủy sản. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng gắn với nhu cầu thị trường, tạo sinh kế bền vững cho lao động sau học nghề, Cà Mau từng bước đổi mới việc mở các lớp dạy, truyền nghề một cách chọn lọc những nghề thế mạnh, có khả năng phát triển ở từng địa phương.

  • Chung sức xây dựng nông thôn mới: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn

    Chung sức xây dựng nông thôn mới: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn

    Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn... là một trong những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. 

  • Điều chỉnh cơ cấu lao động phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0

    Điều chỉnh cơ cấu lao động phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0

    Trong phần chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề thực trạng thị trường lao động ở nước ta hiện nay; vấn đề giải quyết việc làm cho sinh viên mới ra trường và người lao động thất nghiệp.

  • Nhiều lao động trẻ tại các làng nghề thiếu kỹ năng an toàn lao động

    Nhiều lao động trẻ tại các làng nghề thiếu kỹ năng an toàn lao động

    Lao động trẻ tại các làng nghề hiện chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động nông thôn, có kinh nghiệm nghề nghiệp nhưng lại thiếu kiến thức về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), môi trường làm việc chật hẹp, dẫn đến nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cao.

  • Sức trẻ trên đảo Cù Lao Chàm

    Sức trẻ trên đảo Cù Lao Chàm

    Nằm cách đất liền khoảng 15 km, Cù Lao Chàm là một cụm đảo gồm 8 đảo lớn, nhỏ thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An. Hiện mỗi ngày đảo Cù Lao Chàm đón gần 3.000 lượt khách du lịch tới tham quan. Sự phát triển du lịch những năm gần đây đã góp phần thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu lao động, nâng cao đời sống của người dân trên đảo.

  • Phát huy tối đa nội lực của nông dân

    Phát huy tối đa nội lực của nông dân

    Thay vì chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp, các chuyên gia nông nghiệp cho rằng, nền nông nghiệp Việt Nam phải tạo ra các liên kết ngang giữa các hộ nông dân để sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung, liên kết dọc với doanh nghiệp thu mua để xây dựng thương hiệu, có như vậy mới tạo ra động lực mới cho nông nghiệp phát triển.

  • Góp công, của xây dựng nông thôn mới

    Góp công, của xây dựng nông thôn mới

    Sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn của tỉnh Hòa Bình đã có nhiều thay đổi; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện; cơ cấu lao động có bước chuyển dịch rõ nét; nhiều công trình được đầu tư xây dựng, đã và đang phát huy hiệu quả.

  • Doanh nghiệp 'khát' lao động đã qua đào tạo nghề

    Doanh nghiệp 'khát' lao động đã qua đào tạo nghề

    Từ nay đến năm 2020, cơ cấu lao động của tỉnh Đồng Nai chỉ có hơn 40% công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo. Doanh nghiệp vì thế vẫn cần một lượng lớn lao động từ các địa phương khác.

  • Tạo sức bật mới cho lao động nông thôn Hải Phòng

    Hải Phòng là một trọng điểm của “tam giác công nghiệp”. Toàn thành phố có khoảng 1,8 triệu dân, trong đó hơn 70% sống ở khu vực nông thôn. Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cơ cấu lao động ở Hải Phòng đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

  • Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (Phần IX)

    Trên cơ sở đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nông dân.