Sau nhiều năm căng thẳng, Nga và Mỹ đang tìm cách phá băng trong quan hệ ngoại giao. Cuộc đàm phán tại Istanbul đánh dấu một bước tiến quan trọng, mở ra hy vọng về sự bình thường hóa quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới. Liệu đây có phải khởi đầu cho một kỷ nguyên hợp tác mới?
Giá dầu châu Á giảm nhẹ trong phiên 24/2, nối dài đà giảm từ tuần trước, do triển vọng nối lại xuất khẩu từ các mỏ dầu Kurdistan, trong khi các nhà đầu tư chờ đợi thông tin rõ ràng hơn về các cuộc đàm phán nhằm giải quyết căng thẳng Nga - Ukraine.
Trong phiên giao dịch chiều 22/11, giá vàng tại châu Á đang trên đà ghi nhận tuần tăng giá mạnh nhất trong một năm qua, nhờ nhu cầu trú ẩn an toàn trong bối cảnh căng thẳng Nga - Ukraine tiếp tục leo thang, trong khi giới đầu tư đang đánh giá khả năng cắt giảm lãi suất của Mỹ.
Giá vàng giao ngay tăng phiên thứ tư liên tiếp trong ngày 21/11, đạt mức cao nhất trong hơn một tuần, do nhu cầu tìm kênh đầu tư an toàn tăng mạnh trước dự báo doanh thu đáng thất vọng của Nvidia và căng thẳng Nga-Ukraine leo thang.
Giá vàng tăng phiên thứ tư liên tiếp vào chiều ngày 21/11 do nhu cầu bảo toàn tài sản trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine gia tăng.
Ngày 20/11, giá vàng thế giới tăng phiên thứ ba liên tiếp, chạm mức cao nhất trong một tuần, khi các nhà đầu tư tìm đến tài sản trú ẩn an toàn này trong bối cảnh bất ổn địa chính trị gia tăng do căng thẳng Nga -Ukraine leo thang.
Giá dầu duy trì ổn định trong phiên thứ hai liên tiếp vào chiều 20/11, khi có lo ngại về leo thang căng thẳng Nga - Ukraine có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu từ Nga. Cùng với đó, dấu hiệu Trung Quốc tăng nhập khẩu dầu thô đã bù đắp cho thông tin về dự trữ dầu thô của Mỹ tăng.
Giá vàng tăng lên mức cao nhất trong một tuần vào chiều 20/11, đánh dấu phiên tăng thứ ba liên tiếp nhờ đồng USD yếu hơn và căng thẳng Nga - Ukraine leo thang làm tăng nhu cầu đối với tài sản trú ẩn an toàn.
Giá vàng thế giới tăng phiên thứ hai liên tiếp, đạt mức cao nhất trong một tuần do căng thẳng Nga - Ukraine đã khiến giá vàng trong nước sáng 20/11 tiếp đà tăng mạnh.
Giá dầu thế giới gần như không biến động trong phiên giao dịch ngày 19/11. Những dấu hiệu leo thang căng thẳng Nga - Ukraine khiến các nhà đầu tư thận trọng trước nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Tuy nhiên, việc nối lại một phần hoạt động sản xuất tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy đã hạn chế đà tăng của dầu.
Trong phiên giao dịch ngày 19/11, phần lớn các chỉ số chứng khoán Mỹ tăng điểm, trong khi chứng khoán châu Âu giảm điểm khi thị trường lo ngại về căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine.
Ngày 19/11, giá vàng thế giới tăng phiên thứ hai liên tiếp, đạt mức cao nhất trong một tuần do căng thẳng Nga - Ukraine leo thang thúc đẩy giới đầu tư tìm đến các tài sản "trú ẩn an toàn", trong khi thị trường đang chờ đợi tín hiệu quan trọng về kế hoạch lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá dầu đi lên sáng 18/11 sau khi căng thẳng Nga - Ukraine gia tăng cuối tuần qua. Tuy nhiên, lo ngại về nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc - thị trường tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới, cùng dự báo dư thừa nguồn cung dầu toàn cầu đã gây áp lực và hạn chế phần nào đà tăng của thị trường.
Chiếc máy bay vận tải hạng nặng IL-76 của Nga đang bay về phía Belgorod gần biên giới Ukraine thì rơi và bốc cháy. Vụ tai nạn ngay lập tức làm nóng thêm quan hệ căng thẳng Nga – Ukraine.
Việc cựu Tổng thống Donald Trump bị truy tố hình sự đã tạo nên cơn địa chấn pháp lý tại Mỹ; Nga tuyên bố triển khai vũ khí hạt nhân ở Belarus khiến Ukraine và phương Tây phản ứng mạnh; căng thẳng Mỹ-Nga gia tăng sau vụ bắt giữ phóng viên của tờ Wall Street Journal và NATO chuẩn bị kết nạp Phần Lan là những vấn đề nóng nhất trong tuần vừa qua.
Mỹ và Thuỵ Sỹ chứng kiến khủng hoảng ngân hàng nghiêm trọng, Ba Lan và Slovakia gửi chiến đấu cơ cho Ukraine, Tổng thống Hàn Quốc thăm Nhật Bản, căng thẳng Nga – Mỹ gia tăng sau vụ UAV MQ-9 của Mỹ rơi ở Biển Đen và lễ trao giải Oscar lần thứ 95 là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Việc mở rộng căn cứ không quân Mỹ tại Powidz được tiến hành theo thỏa thuận đảm bảo sự hiện diện thường trực của lực lượng Mỹ ở Ba Lan.
Báo Izvestia của Nga ngày 14/9 cho biết Tập đoàn Samsung Electronics Co Ltd (Hàn Quốc) dự kiến sẽ quay trở lại thị trường Nga trong năm nay, 6 tháng sau khi công ty đình chỉ hoạt động vận chuyển các lô hàng do căng thẳng Nga - Ukraine.
Ngày 19/7, giá xăng tại Mỹ có chiều hướng giảm bất chấp lạm phát cao và căng thẳng Nga - Ukraine vẫn tiếp diễn, với chi phí trung bình cho mỗi gallon (tương đương 3,78 lít), chạm mức thấp nhất trong 2 tháng qua.
Việc giá trị đồng euro giảm xuống dưới 1 USD lần đầu tiên sau 20 năm khiến đồng tiền này có thể ghi nhận một năm giao dịch tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt nếu cú sốc giá năng lượng, do căng thẳng Nga - Ukraine gây ra, đẩy khối này vào một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài.