Tags:

Cúng

  • Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngư dân vùng biển Việt Nam nói chung, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nói riêng có văn hóa tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) nhằm cảm tạ và cầu mong cho người dân huyện đảo bình an trước sóng gió trùng khơi, khai thác được nhiều sản vật từ biển. Cũng vì vậy mà ở đảo Lý Sơn đang có hàng chục lăng mộ thờ cá Ông.

  • Chiêm ngưỡng hai bộ xương cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn

    Chiêm ngưỡng hai bộ xương cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn

    Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có hàng chục lăng mộ thờ cúng cá Ông (tức cá Voi). Năm 2020, tại di tích Lăng Tân, thôn Đông An Vĩnh, huyện Lý Sơn đã cho phục dựng hoàn chỉnh, trưng bày hai bộ xương cá Voi có niên đại trên 200 năm.

  • Giới thiệu hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam'

    Giới thiệu hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam'

    Ngày 19/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giới thiệu hai cuốn sách “Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”.

  • Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Ngày 14/4, Đại sứ quán Việt Nam ở Ottawa đã tổ chức lễ Giỗ tổ Hùng Vương 2024 trong không khí trang trọng và ấm cúng, góp phần duy trì bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống dân tộc và tăng cường hơn nữa tình đoàn kết cho cộng đồng người Việt để cùng hướng về Tổ quốc.

  • Lễ Idul Fitri tại một gia đình Hồi giáo ở Indonesia

    Lễ Idul Fitri tại một gia đình Hồi giáo ở Indonesia

    Lễ Idul Fitri, hay còn gọi là Lebaran ở Indonesia, năm nay rơi vào ngày 10/4. Sau một tháng thực hành nhịn ăn từ khi Mặt Trời mọc đến khi Mặt Trời lặn, các gia đình sẽ tổ chức lễ Idul Fitri với những bữa tiệc linh đình và ấm cúng.

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Tri ân các thương, bệnh binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Tri ân các thương, bệnh binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương thống nhất thông qua Nghị quyết về việc thăm, tặng quà đại diện thân nhân liệt sỹ, người hưởng trợ cấp thờ cúng liệt sỹ; thương binh, bệnh binh, quân nhân trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trên địa bàn tỉnh.

  • Cảnh sát PCCC Hà Nội sẵn sàng xử lý sự cố hỏa hoạn trong mùa lễ hội

    Cảnh sát PCCC Hà Nội sẵn sàng xử lý sự cố hỏa hoạn trong mùa lễ hội

    Sau dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng được tổ chức trên địa bàn Thủ đô, trong đó, việc thắp hương thờ cúng, hóa vàng mã luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến cháy, nổ. Vì vậy, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn, cứu hộ (CNCH), Công an thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng phương án, kế hoạch triển khai các chỉ đạo của Bộ Công an và Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, luôn trong tư thế sẵn sàng ứng trực 24/24 giờ, sẵn sàng lên đường nhận nhiệm vụ ngay khi có tin báo cháy.

  • Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ê Đê qua Lễ hội cúng Bến nước

    Ngày 24/2, tại Buôn Đung, xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), hàng trăm đồng bào dân tộc Ê Đê đã cùng tham dự Lễ hội cúng Bến nước Buôn Đung theo phong tục cổ truyền.

  • Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Sáng 24/2 - đúng ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, ngôi chùa Việt Nam mang tên Cảnh Phước ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) đông vui hơn thường lệ khi bà con kiều bào từ nhiều nơi cùng tới đây để dự lễ cầu an Tết Thượng nguyên – một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

    TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

    Với quan niệm dân gian "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng", thị trường đồ cúng tại TP Hồ Chí Minh khá sôi động. So với năm ngoái, giá các mặt hàng đồ cúng năm nay không tăng, một số mặt hàng còn giảm giá sâu.

  • Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

    Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

    Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng "Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng" nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.

  • Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng "chặt chém".

  • Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.

  • Đặc sắc Lễ hội đền Đông Cuông năm 2024

    Đặc sắc Lễ hội đền Đông Cuông năm 2024

    Chiều 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Trung thiên và Đền chính đền Đông Cuông, tỉnh Yên Bái, nghi lễ dâng hương và Lễ cúng tiệc chiều truyền thống tại Lễ hội đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 được tổ chức trang trọng.

  • Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ngày vía Thần Tài

    Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ngày vía Thần Tài

    Không chỉ có vàng, các mặt hàng đồ cúng phục vụ ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) cũng khá "nóng", nhiều tiểu thương phải tăng thêm nhân lực để phục vụ nhu cầu tăng cao của người dân.

  • TP Hồ Chí Minh: Phố bán cá lóc nướng nhộn nhịp ngày vía Thần Tài

    TP Hồ Chí Minh: Phố bán cá lóc nướng nhộn nhịp ngày vía Thần Tài

    Sáng ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tuyến đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) trở nên nhộn nhịp, tấp nập cảnh mua bán cá lóc nướng để cúng trong ngày vía Thần Tài.

  • TP Hồ Chí Minh: Chợ, siêu thị vắng khách trong ngày mùng 3 Tết

    TP Hồ Chí Minh: Chợ, siêu thị vắng khách trong ngày mùng 3 Tết

    Sáng 12/2 (mùng 3 Tết), chợ và siêu thị tại TP Hồ Chí Minh khá vắng vẻ. Ghi nhận tại chợ Phước Long B, chợ Phước Bình (TP Thủ Đức), chợ Căn Cứ (quận Gò Vấp)... các loại thực phẩm tươi sống, rau củ quả, xôi chè, gà cúng được lựa chọn mua nhiều nhất.

  • Độc đáo món cá biển kho của ngư dân làng biển dịp Tết

    Độc đáo món cá biển kho của ngư dân làng biển dịp Tết

    Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An) là xã bãi ngang, thuần ngư. Với người dân ở các làng biển xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An), món cá biển kho là món bắt buộc không thể thiếu trong mâm cúng gia tiên ở mỗi gia đình dịp Tết đến, Xuân về.