Công cụ chatbot ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng phổ biến trong giới học sinh và giáo viên tại Mỹ trong năm qua. Đây là kết quả cuộc thăm dò quốc gia do Impact Research thuộc Quỹ gia đình Walton tiến hành từ ngày 7 - 15/5 vừa qua.
Ngày 19/9, Google - công ty con của tập đoàn Alphabet - thông báo công cụ chatbot Bard sẽ có khả năng xác minh tính chính xác của câu trả lời và phân tích dữ liệu Google cá nhân của người dùng trong bối cảnh “đại gia” công nghệ này đang nỗ lực cạnh tranh với các đối thủ về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh như ChatGPT.
Kể từ ngày 16/6, khách hàng của hãng xe Mercedes tại Mỹ có thể sử dụng công cụ chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) ChatGPT trong các xe sang của mình nhằm gia tăng năng lực của trợ lý ảo giọng nói.
Ngày 13/6, Thống đốc Tokyo (Nhật Bản) Yuriko Koike thông báo từ tháng 8 tới, chính quyền thành phố sẽ bắt đầu sử dụng công cụ chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) ChatGPT để soạn thảo các văn bản và thực hiện các công việc văn thư khác tại tất cả các văn phòng của tòa thị chính.
Công ty OpenAI đã khôi phục quyền truy cập ChatGPT, dịch vụ chatbot ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) của họ, tại Italy sau khi tiến hành một số thay đổi liên quan đến quyền riêng tư, trong đó có việc làm rõ hơn cho người dùng châu Âu về cách xóa dữ liệu cá nhân khỏi công cụ chatbot này.
Tháng này, có hai nghiên cứu đã được xuất bản mà trong đó có sử dụng công cụ chatbot (hộp trò chuyện) trí tuệ nhân tạo (AI) để thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến thị trường.
Ngày 13/4, đơn vị điện toán đám mây của Amazon đã ra mắt công nghệ nhằm giúp các công ty khác phát triển công cụ chatbot riêng và dịch vụ tạo hình ảnh bằng trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngày 5/4, Cơ quan Bảo vệ Dữ liệu Pháp (CNIL) thông báo đã nhận được hai khiếu nại về chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) ChatGPT, trong bối cảnh các cơ quan quản lý châu Âu đang tăng cường giám sát công cụ chatbot này.
Gần 4 tháng kể từ khi OpenAI gây chấn động ngành công nghệ kỹ thuật với ứng dụng ChatGPT, công ty này chuẩn bị ra mắt phiên bản công nghệ thế hệ tiếp theo hỗ trợ công cụ chatbot.
Ngày 16/2, công ty OpenAI, “cha đẻ” của ChatGPT, thông báo đang phát triển bản nâng cấp cho công cụ chatbot này, theo đó người dùng có thể tùy chỉnh nội dung của hệ thống.
Tập đoàn công nghệ Google vừa trình làng công cụ chatbot mới mang tên Bard, nhằm cạnh tranh với ứng dụng ChatGPT.
Ủy viên phụ trách lĩnh vực công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU), ông Thierry Breton, cho biết EU sẽ áp đặt các quy định mới liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm giải quyết những lo ngại về rủi ro của công cụ chatbot nổi tiếng ChatGPT và đảm bảo người dùng ở châu Âu có thể tin tưởng công nghệ AI.
ChatGPT - công cụ chatbot đình đám mới ra mắt do OpenAI của Mỹ phát triển - đã lập kỷ lục về tốc độ gia tăng người sử dụng, khi cán mốc 100 triệu người chỉ trong một tháng.
POND’S khởi động chiến dịch mới trên Shopee “Chăm sóc da thông minh hơn dành riêng cho bạn” nhằm ra mắt công cụ chatbot AI hỗ trợ tư vấn da trực tiếp, mục tiêu thúc đẩy sự tương tác của người dùng và phát triển danh mục sản phẩm chăm sóc da ở Đông Nam Á.