Tags:

Cây trồng chủ lực

  • Phát triển cây trồng chủ lực, có thế mạnh cạnh tranh

    Phát triển cây trồng chủ lực, có thế mạnh cạnh tranh

    Xác định cà phê, hồ tiêu, dược liệu... là những cây trồng thế mạnh trong cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, tỉnh Quảng Trị đang tập trung hỗ trợ phát triển những cây trồng này để tạo ra những sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh trên thị trường.

  • Nâng cao thu nhập cho người dân Bản Bo từ cây chè

    Nâng cao thu nhập cho người dân Bản Bo từ cây chè

    Những năm gần đây, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao với người dân xã Bản Bo, huyện Tam Đường (tỉnh Lai Châu).

  • Mùa thu hoạch sơn tra ở huyện Bắc Yên (Sơn La)

    Mùa thu hoạch sơn tra ở huyện Bắc Yên (Sơn La)

    Huyện Bắc Yên (Sơn La) là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của cây sơn tra (táo mèo). Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng, từng bước đưa sơn tra thành cây trồng chủ lực, hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị quả, sản phẩm sơn tra.

  • Nâng cao nhận thức trong việc sử dụng thuốc BVTV cho người dân

    Nâng cao nhận thức trong việc sử dụng thuốc BVTV cho người dân

    Chương trình hợp tác tại Đồng Tháp được triển khai với mục tiêu hỗ trợ nông dân tại tỉnh Đồng Tháp tiếp cận và được tập huấn về các nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phòng trừ dịch hại trên các cây trồng chủ lực...

  • Giá tiêu tăng cao, nông dân Đồng Nai dồn sức vực dậy vườn tiêu

    Giá tiêu tăng cao, nông dân Đồng Nai dồn sức vực dậy vườn tiêu

    Tiêu là một trong những cây trồng chủ lực ở Đồng Nai. Thời gian gần đây, giá tiêu không ngừng tăng, có thời điểm chạm mốc gần 200.000 đồng/kg. Nguyên nhân được các ngành chức năng nhận định do nguồn cung thiếu hụt sau nhiều năm khó khăn, nông dân bỏ cây trồng này khiến diện tích bị sụt giảm.

  • Người dân vùng biên thoát nghèo nhờ dứa mật

    Người dân vùng biên thoát nghèo nhờ dứa mật

    Hàng chục năm bén rễ trên đất Mường Nhà (Điện Biên), đến nay, cây dứa mật đã dần trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân nơi đây xóa đói giảm nghèo.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Chiến tranh kết thúc, Đồng Tháp Mười là vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là “không làm gì được”. Chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười được Trung ương khởi xướng. Đảng bộ tỉnh Long An nhận định, Đồng Tháp Mười là vùng đất có nhiều tiềm năng và đề ra quyết tâm khai thác, đưa cây lúa, cây tràm trở thành cây trồng chủ lực.

  • 'Thủ phủ' điều Bình Phước trước thách thức và cơ hội

    'Thủ phủ' điều Bình Phước trước thách thức và cơ hội

    Là cây trồng chủ lực của tỉnh Bình Phước, cây điều và ngành chế biến hạt điều góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 80.000 lao động, đóng góp 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh.

  • Đầu tư xây dựng mã số vùng cho cây trồng chủ lực

    Đầu tư xây dựng mã số vùng cho cây trồng chủ lực

    Nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, ngành nông nghiệp và chính quyền các cấp trong tỉnh Hà Nam đã tích cực hướng dẫn và hỗ trợ nông dân, các chủ hộ sản xuất đầu tư xây dựng mã số vùng trồng cho một số loại cây trồng chủ lực.

  • Xây dựng mã số vùng trồng, tăng cạnh tranh cho nông sản

    Xây dựng mã số vùng trồng, tăng cạnh tranh cho nông sản

    Ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái đang tập trung đẩy mạnh thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nhất là hỗ trợ nông dân thực hiện cấp mã số vùng trồng cho các cây trồng chủ lực của địa phương.

  • Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang

    Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang

    Nhằm phát huy lợi thế là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ người trồng mía, nhằm khôi phục vùng nguyên liệu mía phục vụ sản xuất cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương, đưa cây mía trở thành cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho các hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang.

  • Bình Thuận: Cấp mã số vùng trồng cho các loại cây ăn quả chủ lực

    Bình Thuận: Cấp mã số vùng trồng cho các loại cây ăn quả chủ lực

    Bình Thuận là địa phương có diện tích cây ăn trái lớn với hơn 40.000 ha. Ngoài cây trồng chủ lực là thanh long, hiện nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Thuận còn trồng nhiều loại trái cây khác như: sầu riêng, táo, nho, xoài…

  • Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây cà phê được trồng tại tỉnh miền núi Sơn La từ những năm 1990. Trải qua trên 30 năm phát triển, cà phê Sơn La đã khẳng định được vị thế là cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định cho người dân và từng bước hình thành chuỗi giá trị sản xuất cà phê bền vững. 

  • Cam Cao Phong bắt đầu vào vụ thu hoạch

    Cam Cao Phong bắt đầu vào vụ thu hoạch

    Cam là cây trồng chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Cam Cao Phong niên vụ 2022-2023 đã chính thức bắt đầu vào vụ thu hoạch.

  • Đắk Lắk: Người nông dân phấn khởi vì giá gỗ keo nguyên liệu tăng cao

    Đắk Lắk: Người nông dân phấn khởi vì giá gỗ keo nguyên liệu tăng cao

    Giá gỗ keo nguyên liệu đang có xu hướng tăng cao khiến nông dân trồng rừng sản xuất ở các vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk phấn khởi khi cây trồng chủ lực đang đem lại hiệu quả kinh tế và góp phần ổn định đời sống.

  • Sản xuất sầu riêng đông lạnh xuất khẩu giúp tăng giá trị nông sản

    Sản xuất sầu riêng đông lạnh xuất khẩu giúp tăng giá trị nông sản

    Hiện nay, sản xuất, chế biến sầu riêng đông lạnh để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đang được nhiều công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chú trọng. Đây không chỉ là giải pháp giúp người nông dân giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp góp phần phát triển bền vững đối với cây trồng chủ lực của tỉnh, mà còn góp phần đưa trái cây Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới.

  • Trồng dứa giúp bà con người Mông ở Điện Biên thoát nghèo 

    Trồng dứa giúp bà con người Mông ở Điện Biên thoát nghèo 

    Khoảng 5 năm trở lại đây, người dân tộc Mông ở Mường Nhà là xã biên giới của huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nương kém hiệu quả sang trồng giống dứa Lào mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cây dứa đang dần trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân ở Mường Nhà xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế.

  • Chè Shan tuyết trở thành cây trồng chủ lực của đồng bào dân tộc thiểu số

    Chè Shan tuyết trở thành cây trồng chủ lực của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau gần 20 năm chăm sóc, những đồi chè Shan tuyết ở các xã Huồi Tụ, Mường Lồng, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã dần phủ xanh những ngọn đồi trọc.

  • Thừa Thiên - Huế phát triển bền vững vùng trồng cam Nam Đông

    Thừa Thiên - Huế phát triển bền vững vùng trồng cam Nam Đông

    Xác định cam là cây trồng chủ lực, thời gian qua huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có nhiều chính sách ưu tiên trong quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; đẩy mạnh sản xuất theo hướng VietGAP và hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho đồng bào nơi đây.

  • Tăng năng suất, chất lượng cho sản phẩm táo Ninh Thuận

    Tăng năng suất, chất lượng cho sản phẩm táo Ninh Thuận

    Xác định táo là một trong những cây trồng chủ lực nên tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các hộ dân mở rộng diện tích trồng táo. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào canh tác được coi là giải pháp then chốt nhằm tạo đột phá để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.