Tags:

Cây công nghiệp

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng dừa đạt 2,1 - 2,3 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng dừa đạt 2,1 - 2,3 triệu tấn

    Cây dừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt trở thành 1 trong 6 loại cây công nghiệp chủ lực quốc gia. Theo đó, mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích dừa cả nước khoảng 195 - 210 nghìn ha; sản lượng dừa đạt 2,1 - 2,3 triệu tấn.

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn; diện tích chè áp dụng quy trình sản xuất GAP và tương đương đạt trên 70%; đa dạng hóa sản phẩm chè; xây dựng, phát triển thương hiệu các sản phẩm chè có chỉ dẫn địa lý…

  •  Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 800 - 850 nghìn ha; 100% lượng mủ và gỗ cao su có mã số vùng trồng truy xuất nguồn gốc sản phẩm...

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng hồ tiêu đạt 0,18 - 0,23 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng hồ tiêu đạt 0,18 - 0,23 triệu tấn

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích hồ tiêu cả nước khoảng 80 - 100 nghìn ha; sản lượng hồ tiêu đạt 0,18 - 0,23 triệu tấn...

  • Mục tiêu đến năm 2030, lượng cà phê xuất khẩu chiếm 80-85% tổng sản lượng cà phê cả nước

    Mục tiêu đến năm 2030, lượng cà phê xuất khẩu chiếm 80-85% tổng sản lượng cà phê cả nước

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cà phê cả nước đạt khoảng 640-660 nghìn ha; khối lượng cà phê xuất khẩu chiếm 80-85% tổng sản lượng cà phê cả nước.

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng hạt điều đạt 0,36-0,4 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng hạt điều đạt 0,36-0,4 triệu tấn

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, tổng diện tích điều cả nước khoảng 280 - 300 nghìn ha; sản lượng hạt điều đạt 0,36-0,4 triệu tấn.

  • Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sản phẩm 6 loại cây công nghiệp chủ lực đạt 14-16 tỷ USD

    Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sản phẩm 6 loại cây công nghiệp chủ lực đạt 14-16 tỷ USD

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 431/QĐ-BNN-TT ngày 26/01/2024 phê duyệt Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030. Theo đó, Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm 6 loại cây công nghiệp chủ lực (cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, dừa) đạt 14-16 tỷ USD.

  • Đồng Tháp tăng lợi nhuận hoa màu từ 12 - 77 triệu đồng/ha

    Đồng Tháp tăng lợi nhuận hoa màu từ 12 - 77 triệu đồng/ha

    Trong 6 tháng của năm 2023, Đồng Tháp xuống giống được 12.509 ha hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Sản xuất ngành hàng hoa màu đạt 1.326 tỷ đồng, lợi nhuận tăng từ 12 - 77 triệu đồng/ha so với cùng kỳ năm 2022.

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Được du nhập vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, đến nay cây cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam. Hạt cà phê mang lại giá trị kinh tế cao, là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của nước ta. Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất cà phê vối (Robusta) lớn nhất thế giới và đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê. Đặc biệt, các phong vị pha chế đồ uống cà phê mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực Việt Nam góp phần lan tỏa thương hiệu cà phê Việt ra khắp thế giới.

  • Gia Lai: Xây dựng thương hiệu để phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Gia Lai: Xây dựng thương hiệu để phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực

    Tỉnh Gia Lai được thiên nhiên ưu đãi, là vùng đất đai màu mỡ, rộng lớn với 2/3 diện tích là đất đỏ bazan, có điều kiện thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày như: cà phê, hồ tiêu, cao su, cây ăn quả, dược liệu, rau hoa chất lượng cao.

  • Mưa to tại Bắc Kạn gây nhiều thiệt hại

    Mưa to tại Bắc Kạn gây nhiều thiệt hại

    Mưa to tại Bắc Kạn gây sạt lở đất đã khiến 30 ngôi nhà bị ảnh hưởng; 56,21 ha lúa, ngô, hoa màu, cây công nghiệp bị thiệt hại.

  • Kết nối đưa Tây Nguyên cất cánh

    Kết nối đưa Tây Nguyên cất cánh

    Vị trí địa lý, khí hậu đang ban tặng cho Tây Nguyên phát triển đa dạng: cây ăn quả, cây công nghiệp, lâm nghiệp, dược liệu có chất lượng cao.

  • Tây Nguyên tăng diện tích cây trồng xen trong vườn cà phê

    Tây Nguyên tăng diện tích cây trồng xen trong vườn cà phê

    Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tại các tỉnh Tây Nguyên những năm qua, việc trồng xen cây công nghiệp và cây ăn quả trong vườn cà phê đã mang lại thu nhập ổn định và bền vững hơn, đặc biệt hiệu quả kinh tế cao khi trồng xen sầu riêng, bơ và hồ tiêu.

  • Tưới tiên tiến giúp tiết kiệm 20 triệu đồng/ha/năm

    Tưới tiên tiến giúp tiết kiệm 20 triệu đồng/ha/năm

    Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có trên 75% cơ giới hóa khâu bơm tưới trên hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, các hộ nông dân áp dụng hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn như: hệ thống tưới phun tự động, bán tự động và tưới nhỏ giọt được gần 25 nghìn ha. Tưới tiên tiến, tiết kiệm nước giúp tiết kiệm được khoảng 20 triệu đồng/ha/năm.

  • Đồng Tháp: Đảm bảo đủ nước cho 216.200 ha cây trồng chống hạn, mặn

    Đồng Tháp: Đảm bảo đủ nước cho 216.200 ha cây trồng chống hạn, mặn

    Tỉnh Đồng Tháp đề ra mục tiêu đảm bảo đủ nước tưới cho 216.200 ha diện tích gieo trồng vụ Hè Thu năm 2022; trong đó, có 186.000 ha lúa; 34.000 ha hoa màu cây công nghiệp ngắn ngày; 40.117 ha cây lâu năm; 6.700 ha nuôi trồng thủy sản; 115.000 ha lúa Thu Đông và nhu cầu nước sinh hoạt của người dân.

  • Cây cà phê mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Sơn La

    Cây cà phê mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Sơn La

    Cà phê đang là một trong những cây công nghiệp chủ lực của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

  • Bảo vệ và phát triển rừng ở Điện Biên - Bài cuối: Tạo 'đột phá' bằng các cây công nghiệp

    Bảo vệ và phát triển rừng ở Điện Biên - Bài cuối: Tạo 'đột phá' bằng các cây công nghiệp

    Do địa hình đồi núi hiểm trở, hệ thống giao thông chủ yếu là đường bộ hay ách tắc trong mùa mưa, lại cách xa các vùng kinh tế trọng điểm của miền Bắc hàng trăm km. Vì vậy, trong nhiều thập kỷ qua, chính quyền và đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên vẫn loay hoay với bài toán khó “nuôi con gì và trồng cây gì” để tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế, gắn với bảo vệ rừng bền vững.

  • Nhiều diện tích cây công nghiệp thiệt hại do hạn hán

    Nhiều diện tích cây công nghiệp thiệt hại do hạn hán

    Theo thống kê của Chi cục Thủy lợi tỉnh Kon Tum, đến nay, toàn tỉnh đã có hơn 1.000 ha cây trồng các loại bị thiệt hại do hạn hán; trong đó, chủ yếu là cây công nghiệp như cà phê, cao su,… với gần 674 ha; lúa hơn 374 ha; còn lại là cây rau màu và các loại cây trồng khác.

  • Nông nghiệp Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 3: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Nông nghiệp Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 3: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Theo các nhà khoa học, quản lý, nông nghiệp Tây Nguyên chỉ thực sự phát triển bền vững khi được quy hoạch một cách tổng thể. Cây lương thực và các cây công nghiệp cần được quy hoạch thành các vùng chuyên canh với diện tích ổn định.