Tags:

Các nhà nghiên cứu

  • Australia phát hiện nguồn lây nhiễm siêu vi khuẩn nguy hiểm

    Australia phát hiện nguồn lây nhiễm siêu vi khuẩn nguy hiểm

    Các nhà nghiên cứu Australia mới đây phát hiện hệ thống cấp nước uống là nguồn lây nhiễm vi sinh vật kháng thuốc kháng sinh (AMR) đáng kể, nhưng bị bỏ qua, gây rủi ro nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng. 

  • Rò rỉ thông tin đăng nhập của nhân viên tại 4 ngân hàng lớn ở Australia

    Rò rỉ thông tin đăng nhập của nhân viên tại 4 ngân hàng lớn ở Australia

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà nghiên cứu an ninh mạng của Australia cho biết tội phạm mạng đã đánh cắp gần 100 thông tin đăng nhập của nhân viên tại 4 ngân hàng lớn nhất nước này gồm ANZ, Commonwealth Bank, NAB và Westpac, làm tăng nguy cơ bị mất dữ liệu hàng loạt và bị tấn công bằng phần mềm tống tiền.

  • Đưa giải pháp xanh và công nghệ mới nổi vào sản xuất vì sự phát triển bền vững

    Đưa giải pháp xanh và công nghệ mới nổi vào sản xuất vì sự phát triển bền vững

    Sáng 10/4 tại TP Hồ Chí Minh, Hội nghị Khoa học Quốc tế GSETS 2025 với chủ chủ đề: “Các giải pháp xanh và công nghệ mới nổi cho sự phát triển bền vững” lần thứ 2 - năm 2025 (GSETS 2025) đã được khai mạc. Hội nghị thu hút các chuyên gia hàng đầu thế giới và mở ra nhiều cơ hội cho các nhà nghiên cứu hợp tác, trao đổi về vật liệu và công nghệ mới, các giải pháp cho mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc.

  • Ninh Bình: Tham vấn ý kiến chuyên gia về trang phục cổ thời Đinh

    Ninh Bình: Tham vấn ý kiến chuyên gia về trang phục cổ thời Đinh

    Trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Lư năm 2025, ngày 7/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bình Hạnh Đan tổ chức hội thảo khoa học, triển lãm “Trang phục và Cổ phục thời Đinh” và giới thiệu dự án phim “Hộ linh Tráng sĩ – Bí ẩn mộ vua Đinh”. Dự hội thảo có đông đảo các nhà sử học, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu cổ phục trên cả nước.

  • Châu Âu 'trải thảm đỏ' thu hút nhân tài khoa học Mỹ khi chính quyền Trump cắt giảm tài trợ

    Châu Âu 'trải thảm đỏ' thu hút nhân tài khoa học Mỹ khi chính quyền Trump cắt giảm tài trợ

    Trước làn sóng cắt giảm ngân sách khoa học tại Mỹ dưới thời Trump, châu Âu ra sức lôi kéo các nhà nghiên cứu bằng tài trợ dồi dào và môi trường tự do khoa học. Đây là cơ hội để châu Âu khẳng định vị thế trung tâm đổi mới toàn cầu.

  • Phát hiện thành phố rộng lớn bên dưới kim tự tháp Giza của Ai Cập

    Phát hiện thành phố rộng lớn bên dưới kim tự tháp Giza của Ai Cập

    Các nhà nghiên cứu Italy tuyên bố đã phát hiện một thành phố ngầm rộng lớn nằm sâu dưới các kim tự tháp Giza, trải dài khoảng 1.200 mét, lớn gấp 10 lần so với các công trình nổi tiếng này.

  • Đột phá về công nghệ nano nhân lên hy vọng điều trị ung thư vú ác tính

    Đột phá về công nghệ nano nhân lên hy vọng điều trị ung thư vú ác tính

    Các nhà nghiên cứu tại Australia đang phát triển các hạt nano thế hệ tiếp theo để tăng cường các phương pháp điều trị hiện tại cho bệnh ung thư vú bộ ba âm tính (TNBC), một trong những dạng ung thư ác tính và nguy hiểm nhất.

  • Trung Quốc dự đoán những quốc gia sẽ giành ‘ngôi đầu’ của nước này về đất hiếm

    Trung Quốc dự đoán những quốc gia sẽ giành ‘ngôi đầu’ của nước này về đất hiếm

    Các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) gần đây dự đoán rằng vị trí hàng đầu của quốc gia này đối với nguồn cung đất hiếm trên thế giới có thể sắp kết thúc và bị thay thế bởi những nước khác.

  • Phát hiện mới về tiến hóa của loài chuột túi

    Phát hiện mới về tiến hóa của loài chuột túi

    Các nhà nghiên cứu từ Đại học Flinders của Australia ngày 20/3 cho biết họ có thể đã tìm ra manh mối giải thích một bí ẩn lâu nay về việc tại sao lại có một số loài chuột túi lớn và thú có túi lại di chuyển bằng cách nhảy, thay vì đi như những loài khác.

  • Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy

    Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy

    Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

  • Trung Quốc chế tạo 'vi khuẩn sát thủ' hứa hẹn cơ hội mới trong điều trị ung thư

    Trung Quốc chế tạo 'vi khuẩn sát thủ' hứa hẹn cơ hội mới trong điều trị ung thư

    Các nhà nghiên cứu ung thư tại Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm một loại vi khuẩn có thể giúp giải quyết một trong những thách thức lớn nhất trong điều trị ung thư: làm thế nào để tiêu diệt khối u mà không kích hoạt phản ứng miễn dịch nguy hiểm đối với cơ thể.

  • Ngày Ngủ thế giới 15/3: Những điều cần biết về giấc ngủ

    Ngày Ngủ thế giới 15/3: Những điều cần biết về giấc ngủ

    Theo các nhà nghiên cứu, một người trưởng thành khỏe mạnh nên ngủ từ 7-9 giờ mỗi đêm. Những người ngủ dưới 7 giờ dễ gặp các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe vì cơ thể và não của họ có thể bị ảnh hưởng xấu bởi tình trạng thiếu ngủ mãn tính. Ngược lại, những người ngủ hơn 9 giờ có thể đang mắc bệnh tiềm ẩn hoặc rối loạn giấc ngủ.

  • Thách thức đối với mô hình phát triển của Australia

    Thách thức đối với mô hình phát triển của Australia

    Ngày 13/3, theo ABC News, các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng bối cảnh địa chính trị và kinh tế toàn cầu đã có nhiều thay đổi đáng kể trong những năm gần đây, đặt ra thách thức đối với mô hình phát triển của Australia.

  • Trung Quốc phát triển màng sinh học giúp chiết xuất urani từ nước biển

    Trung Quốc phát triển màng sinh học giúp chiết xuất urani từ nước biển

    Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một loại màng sinh học đặc biệt có thể chiết xuất urani từ nước biển hoặc nước hồ muối, mở ra triển vọng trong xử lý nước thải và thu hồi kim loại quý hiếm.

  • Tìm thấy loài động vật tưởng chừng tuyệt chủng từ thập niên 1930

    Tìm thấy loài động vật tưởng chừng tuyệt chủng từ thập niên 1930

    Mới đây, các nhà nghiên cứu đã có một phát hiện mới khi tìm thấy được một loài cá quý hiếm được cho là đã tuyệt chủng sau khi không còn được ghi nhận trong hơn 8 thập kỷ.

  • Biến đổi khí hậu: 'Sát thủ' chốn đô thị

    Biến đổi khí hậu: 'Sát thủ' chốn đô thị

    Biến đổi khí hậu là nguyên nhân làm gia tăng số ca tử vong liên quan nắng nóng, trong đó người dân khu vực thành thị có nguy cơ tử vong cao hơn. Đây là phát hiện vừa được các nhà nghiên cứu tại Australia công bố mới đây.

  • Phát triển công cụ AI đối phó với cuộc khủng hoảng vi nhựa toàn cầu

    Phát triển công cụ AI đối phó với cuộc khủng hoảng vi nhựa toàn cầu

    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Monash đã phát triển một chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến giúp phân tích vi nhựa một cách nhanh chóng và chính xác hơn, tạo ra bước ngoặt trong cuộc chiến chống ô nhiễm vi nhựa ở các tuyến đường thủy trọng yếu

  • Phát hiện loại cây đười ươi ăn có khả năng chống ung thư

    Phát hiện loại cây đười ươi ăn có khả năng chống ung thư

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Mulawarman ở Samarinda và Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Indonesia (YKAN) thông báo đã phát hiện một loại cây bản địa có tiềm năng đáng kể trong việc điều trị ung thư và tiểu đường.

  • Black Panther - Robot bốn chân nhanh nhất thế giới

    Black Panther - Robot bốn chân nhanh nhất thế giới

    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Chiết Giang (Trung Quốc) vừa tạo ra một bước đột phá ấn tượng khi công bố robot bốn chân Black Panther của họ đạt được tốc độ 10 mét/giây, lập kỷ lục thế giới về tốc độ di chuyển của robot bốn chân.

  • Hé lộ mối liên hệ kỳ diệu giữa não bộ và hệ miễn dịch

    Hé lộ mối liên hệ kỳ diệu giữa não bộ và hệ miễn dịch

    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Haifa (UH) của Israel đầu tháng 2/2025 đã có một bước đột phá quan trọng trong việc tìm hiểu mối liên hệ giữa não bộ và hệ miễn dịch. Bằng cách hiểu rõ hơn về cách thức não bộ điều chỉnh hệ miễn dịch, giới khoa học có thể tìm ra những cách thức để tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp chống lại bệnh tật và cải thiện sức khỏe tổng thể.