Tags:

Cung nguyên

  • Ngành lâm nghiệp Việt sẵn sàng ứng phó với EUDR

    Ngành lâm nghiệp Việt sẵn sàng ứng phó với EUDR

    Để xuất khẩu gỗ hay các sản phẩm như cà phê, cao su sang EU cần vượt qua được “hàng rào” Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành lâm nghiệp là yêu cầu “chính danh” ngay từ nguồn cung nguyên liệu.

  • EU và Mỹ nỗ lực tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu thô quan trọng

    EU và Mỹ nỗ lực tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu thô quan trọng

    Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đang tìm cách thu hút các nước đang phát triển tham gia vào quan hệ đối tác nhằm điều chỉnh các biện pháp cung cấp nguyên liệu thô quan trọng.

  • Cải thiện môi trường kinh doanh là hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực nhất

    Cải thiện môi trường kinh doanh là hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực nhất

    Năm 2024, với việc ban hành riêng Nghị quyết 02/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh, Chính phủ đã phát đi thông điệp: Chọn cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, cải thiện mạnh mẽ. TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đã có những chia sẻ xung quanh vấn đề này.

  • Nguồn cung nguyên liệu gia tăng, tại sao ngành chăn nuôi vẫn gặp khó?

    Nguồn cung nguyên liệu gia tăng, tại sao ngành chăn nuôi vẫn gặp khó?

    Giá ngô thế giới là một thước đo chi phí của ngành chăn nuôi Việt Nam bởi tự chủ nguồn cung nguyên liệu vẫn còn là thách thức lớn.

  • Động lực lớn nhất để tăng trưởng lúc này là đầu tư

    Động lực lớn nhất để tăng trưởng lúc này là đầu tư

    Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng một số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã trả lời báo chí về những vấn đề này.

  • Đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu cho ngành may mặc

    Đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu cho ngành may mặc

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ngành may mặc và các sản phẩm thời trang đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ một số hiệp định thương mại tự do đã được ký kết.

  • Giải pháp nào cho doanh nghiệp chăn nuôi khi nguồn cung nguyên liệu bị thắt chặt

    Giải pháp nào cho doanh nghiệp chăn nuôi khi nguồn cung nguyên liệu bị thắt chặt

    Trong khi nguồn cung nông sản vẫn bị thắt chặt, thời tiết vẫn là mối bận tâm hàng đầu và giá nông sản dự báo tiếp tục rung lắc mạnh trong quý IV/2022, doanh nghiệp chăn nuôi đang đứng trước bài toán khó khăn về nguyên liệu đầu vào.

  • Nguy cơ đứt gãy nguồn cung nguyên phụ liệu

    Nguy cơ đứt gãy nguồn cung nguyên phụ liệu

    Làn sóng dịch COVID-19 tái bùng phát ở Trung Quốc đang khiến nhiều ngành sản xuất của nước ta đứng trước nguy cơ thiếu nguyên phụ liệu. Nhiều doanh nghiệp đang phải xoay xở khi sản xuất rơi vào tình trạng cầm chừng và nợ đơn hàng.

  • Khủng hoảng Nga - Ukraine: Gia tăng áp lực lạm phát đối với kinh tế Việt Nam

    Khủng hoảng Nga - Ukraine: Gia tăng áp lực lạm phát đối với kinh tế Việt Nam

    Thiếu hụt nguồn cung của nền kinh tế do đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vì đại dịch COVID-19 gây ra chưa được khắc phục cùng với cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đang ảnh hưởng nặng nề tới nguồn cung nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất của nước ta và tác động trực tiếp đến lạm phát, cũng như tăng trưởng kinh tế.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bắt đầu ‘ngấm đòn’ từ căng thẳng Nga - Ukraine

    Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bắt đầu ‘ngấm đòn’ từ căng thẳng Nga - Ukraine

    Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị ngừng trệ đơn hàng, nguồn cung nguyên vật liệu, biện pháp thanh toán… từ cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine.

  • Doanh nghiệp Việt và hành trình giữ vững chuỗi cung ứng trong dịch COVID-19 

    Doanh nghiệp Việt và hành trình giữ vững chuỗi cung ứng trong dịch COVID-19 

    Chủ động, linh hoạt ứng phó với từng diễn biến của dịch bệnh, duy trì mối liên kết chặt chẽ với người lao động, tính toán tăng tính tự chủ, đặc biệt là nguồn cung nguyên liệu… là các giải pháp căn cơ mà nhiều doanh nghiệp đã thực hiện để đảm bảo chuỗi cung ứng, vượt qua khó khăn trong dịch COVID-19.

  • Thiếu nguồn cung nguyên liệu, doanh nghiệp Việt gặp khó

    Thiếu nguồn cung nguyên liệu, doanh nghiệp Việt gặp khó

    Khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất tại đất nước này cắt giảm công suất, thiếu hàng hóa cung ứng ra thế giới. Điều này cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khi nguồn cung thiếu hụt, giá cả bị đẩy lên cao.

  • EU tìm cách đảm bảo nguồn cung nguyên liệu sản xuất vaccine từ Mỹ

    EU tìm cách đảm bảo nguồn cung nguyên liệu sản xuất vaccine từ Mỹ

    Hãng tin AFP dẫn một nguồn tin châu Âu ngày 6/3 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẽ khởi động đàm phán với Washington vào ngày 8/3 nhằm đảm bảo nguồn cung nguyên liệu từ Mỹ để sản xuất vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, mặt hàng hiện đang được thắt chặt hạn chế xuất khẩu.

  • Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tăng thị phần trong 'miếng bánh' hàng dệt may

    Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tăng thị phần trong 'miếng bánh' hàng dệt may

    Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tăng thị phần trong “miếng bánh” hàng dệt may 250 tỷ USD/năm chính là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã chính thức có hiệu lực từ đầu tháng 8/2020 vừa qua. Tuy nhiên, việc thiếu hụt về nguồn cung nguyên liệu vẫn đang là trở ngại cần giải quyết nếu muốn nắm bắt cơ hội từ thị trường này mang lại..

  • Giải tỏa sức ép thu ngân sách năm 2020

    Giải tỏa sức ép thu ngân sách năm 2020

    Do tác động của đại dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp đã phải thu hẹp hoạt động sản xuất - kinh doanh do gặp khó khăn về thị trường, gián đoạn nguồn cung nguyên, vật liệu đầu vào, cầu hàng hóa, dịch vụ sụt giảm mạnh... Điều này đã tạo sức ép ngày càng lớn đến thu ngân sách Nhà nước. 

  • Cần tăng nguồn lực cho doanh nghiệp, kích cầu nội địa

    Cần tăng nguồn lực cho doanh nghiệp, kích cầu nội địa

    Để sớm phục hồi nền kinh tế, ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng mong muốn, Quốc hội sớm quyết định về các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh mà Chính phủ đã đề xuất.

  • Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội mới trong khó khăn

    Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội mới trong khó khăn

    Ngành dệt may Việt Nam phải chịu tác động kép bởi dịch COVID -19, đó là nguồn cung nguyên, phụ liệu trên 60% nhập từ Trung Quốc trong quý I bị gián đoạn và từ 16/3 đến nay lại đối mặt với cầu sụt giảm nghiêm trọng tại các thị trường lớn như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản (chiếm trên 60% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành) do các nước này áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt để chống dịch.

  • Ngành gỗ Việt trở về 'sân nhà', chọn con đường kinh doanh online để cầm cự trong dịch COVID-19

    Ngành gỗ Việt trở về 'sân nhà', chọn con đường kinh doanh online để cầm cự trong dịch COVID-19

    Trong bối cảnh dịch COVID-19 lan rộng, làm ảnh hưởng cả nguồn cung nguyên liệu và thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp, hợp tác xã và làng nghề đang tập trung các giải pháp phát triển thị trường gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ ở thị trường nội địa. Bước chuyển nhanh chóng, thích ứng với tình hình mới cũng đòi hỏi những chiến lược dài hạn để hiện thực hóa thị trường tiềm năng.

  • Chủ động phương án dự phòng nguồn cung nguyên liệu dệt may, da giày

    Chủ động phương án dự phòng nguồn cung nguyên liệu dệt may, da giày

    Lờng trước được những thách thức do dịch COVID-19 làm gián đoạn giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc, các doanh nghiệp dệt may và da giày đã chủ động các phương án dự phòng nguồn nguyên liệu sản xuất. 

  • Trăn trở hướng đối phó với tình hình thiếu nguyên liệu sản xuất

    Trăn trở hướng đối phó với tình hình thiếu nguyên liệu sản xuất

    Dịch COVID-19 khiến các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam lo ngại sẽ thiếu nguyên liệu sản xuất trong thời gian tới, đặc biệt là với các ngành sản xuất phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ Trung Quốc như dệt may, cao su - nhựa…