Tags:

Cpi tháng tết

  • Nhu cầu mua sắm tăng, CPI tháng Tết tăng 0,52%

    Nhu cầu mua sắm tăng, CPI tháng Tết tăng 0,52%

    Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), ngày 29/1, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 tăng do giá hàng hóa và dịch vụ tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết Nguyên đán.

  • CPI tháng Tết tăng 6,43%, mức tăng cao nhất trong 7 năm

    CPI tháng Tết tăng 6,43%, mức tăng cao nhất trong 7 năm

    Tết Nguyên Đán Canh Tý rơi vào tháng 1/2020 nên nhu cầu mua sắm, đi lại của người dân tăng cao, giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình, dịch vụ giao thông công cộng tăng là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 1,23% so với tháng 12/2019; tăng 6,43% so với tháng 1/2019 - mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.

  • Chỉ số giá tiêu dùng tháng Tết chỉ tăng nhẹ

    Chỉ số giá tiêu dùng tháng Tết chỉ tăng nhẹ

    Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 24/2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 chỉ tăng 0,42% so với tháng trước và tăng 1,27% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù giá thực phẩm tăng cao nhưng do giá xăng dầu giảm nên đã giữ CPI tháng Tết tăng ở mức thấp.

  • Không quá lo về sức mua dù CPI tháng Tết giảm

    Không quá lo về sức mua dù CPI tháng Tết giảm

    CPI tháng 2/2015 giảm 0,05% so với tháng trước khiến nhiều người lo ngại về sức mua ngày càng giảm.

  • CPI tháng Tết giảm do tác động giá xăng dầu

    CPI tháng Tết giảm do tác động giá xăng dầu

    CPI tháng 2/2015 giảm so với tháng trước 0,05%, nguyên nhân chính do xăng dầu giảm giá.

  • CPI tháng Tết chỉ tăng 1,32% nhưng không vội mừng

    CPI tháng Tết chỉ tăng 1,32% nhưng không vội mừng

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2013 chỉ tăng 1,32% so với tháng 1, nhưng so với mục tiêu kiểm soát CPI cả năm ở mức 6-6,5% vẫn là khó khăn. Do vậy, vẫn rất cần thận trọng trong việc điều hành, kiểm soát CPI.