Ngày 10/1, theo tờ Politico, cơ quan giám sát khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu xác nhận rằng năm 2024 là lần đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 12 tháng liên tiếp vượt 1,6°C so với mức thời tiền công nghiệp.
Ngày 9/12, Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu Copernicus nhấn mạnh năm 2024 "chắc chắn" là năm nóng nhất được ghi nhận từ trước đến nay và là năm đầu tiên vượt "lằn ranh đỏ" vốn được vạch ra trong việc bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm.
Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dự báo được Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/11.
Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (Copernicus) cuối tháng 9/2024 công bố báo cáo mới cho thấy tốc độ ấm lên của các đại dương đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005 khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu.
Ngày 30/9, Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (Copernicus) công bố một báo cáo mới cho thấy tốc độ ấm lên của các đại dương đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005 khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu.
Ngày 6/9, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, khu vực Bắc Bán cầu vừa trải qua mùa hè năm 2024 nắng nóng kỷ lục, kéo dài chuỗi kỷ lục về nhiệt độ đáng báo động, làm gia tăng khả năng năm 2024 sẽ là năm nóng nhất từ trước đến nay.
Theo đánh giá ban đầu của Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ trung bình trên toàn cầu trong tháng 8/2024 ở mức nóng kỷ lục.
Ngày 8/8, Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết chuỗi 13 tháng liên tiếp có nhiệt độ trung bình hằng tháng cao nhất lịch sử đã kết thúc vào tháng 7, nhưng nhiều khả năng năm 2024 sẽ vẫn là năm nóng nhất trong lịch sử.
Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 là ngày nóng nhất từ trước đến nay, sớm vượt qua ngày 21/7 vừa được công nhận trước đó.
Theo dữ liệu sơ bộ của Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), ngày 21/7 vừa qua là ngày nóng nhất từ trước đến nay trên toàn cầu.
Theo dữ liệu mới từ cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu Copernicus, Trái Đất vừa ghi nhận một cột mốc mới “gây sốc” khi phải hứng chịu 12 tháng liên tiếp nắng nóng chưa từng thấy.
Ngày 8/5, Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có.
Ngày 7/3, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.
Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận đối với tháng 2 trong hai thập kỷ qua.
Cơ quan theo dõi tình trạng biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) mới đây cho biết hạn hán ở Địa Trung Hải không giảm đi trong mùa Đông này, với lượng mưa dưới mức trung bình dẫn đến việc thiếu nước và một số nơi phải ban bố tình trạng khẩn cấp.
Ngày 7/2, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết Trái Đất đã trải qua 12 tháng có nền nhiệt cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong ngày 17/11 vừa qua lần đầu tiên tăng hơn 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là số liệu được Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 20/11.
Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10/2023 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10. C3S nhận định năm 2023 cũng có thể là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua.
Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) ngày 29/8/2023 cho biết trong 11 ngày qua, đám cháy rừng ở vùng Evros, gần thành phố cảng Alexandroupoli của Hy Lạp đã hủy hoại và thiêu rụi một diện tích lớn hơn cả thành phố New York (Mỹ). Giới chức EU đánh giá đây là "vụ cháy rừng quy mô lớn nhất từ trước đến nay xảy ra ở các nước EU" và liên minh đang phải huy động gần một nửa số máy bay dập lửa sẵn có để khống chế "giặc lửa".