Tags:

Con cháu

  • Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.

  • Tọa độ chụp ảnh Tết xưa 'cực chất' ở miền Tây

    Tọa độ chụp ảnh Tết xưa 'cực chất' ở miền Tây

    Mùa Xuân lại về và với sự đổi mới không ngừng, Trà Sư như một bức tranh thiên nhiên đầy quyến rũ. Khu du lịch không chỉ đem đến du khách những trải nghiệm thiên nhiên bất tận, mà còn là nơi thể hiện những nét đẹp văn hóa truyền thống ngày Tết đậm chất Nam Bộ xưa. Với không gian Tết được chăm chút và các background bày trí một cách tinh tế, du khách có thể chụp ảnh lưu giữ kỷ niệm. Đồng thời, giúp thế hệ con, cháu hiểu hơn về phong tục, tập quán Tết cổ truyền dân tộc.  

  • 70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Xây dựng Khu di tích quốc gia đặc biệt xứng tầm vị thế

    70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Xây dựng Khu di tích quốc gia đặc biệt xứng tầm vị thế

    Trong một lần về thăm Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò cán bộ lãnh đạo và nhân dân Phú Thọ “chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm, đẹp đẽ, để Đền Hùng thành công viên cho con cháu sau này tham quan”.

  • Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng

    Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng

    Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng, thành trì quan trọng nhất của mỗi người. Gia đình luôn gắn liền với cộng đồng, khu phố, làng xã, là nền tảng vững chắc phát huy sức mạnh, sự trường tồn của dân tộc. Ngày Gia đình Việt Nam hằng năm là dịp rất có ý nghĩa nhằm tôn vinh những giá trị của gia đình, để con, cháu hướng về cội nguồn, về những người thân yêu, vun đắp những tình cảm tốt đẹp, những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của quê hương, đất nước.

  • Nhiều dòng họ người Palestine bị xóa sổ trong các vụ ném bom của Israel

    Nhiều dòng họ người Palestine bị xóa sổ trong các vụ ném bom của Israel

    Chiến dịch trên không và trên bộ của Israel ở Gaza đã giết chết hàng trăm thành viên gia đình cùng huyết thống. Đây là một tổn thất chưa từng có đối với cộng đồng nhỏ chủ yếu gồm những người tị nạn và con cháu.

  • Cụ ông 87 tuổi ở Cần Thơ dự thi thạc sĩ

    Cụ ông 87 tuổi ở Cần Thơ dự thi thạc sĩ

    Vợ mất sớm vì bệnh nan y, sau khi lo cho 4 con khôn lớn trưởng thành, ông Nguyễn Tấn Thành (87 tuổi, ngụ tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) quyết tâm theo học lên bậc thạc sĩ để thực hiện ước mơ dở dang thời trai trẻ, làm gương về tinh thần học tập suốt đời cho con cháu.

  • Lễ hội Thập niên sự lệ của dòng họ Nguyễn Cảnh - lưu giữ truyền thống văn hoá lịch sử

    Lễ hội Thập niên sự lệ của dòng họ Nguyễn Cảnh - lưu giữ truyền thống văn hoá lịch sử

    Dòng họ Nguyễn Cảnh, có hơn 600 năm lịch sử phát triển, từ Đông Triều (Quảng Ninh) đến định cư trên đất Nghệ An. Với 25 đời con cháu hậu duệ, dòng họ Nguyễn Cảnh không chỉ góp phần xây dựng cơ nghiệp mà còn sản sinh ra những danh tướng, danh nhân, nhà văn hóa, và lương y nổi tiếng tài năng, có những đóng góp ý nghĩa trong lịch sử dân tộc với truyền thống “Trung cần nhân nghĩa - Bảo quốc hộ dân”.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Giới trẻ Việt ở Saint Petersburg tiếp nối giá trị truyền thống

    Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Giới trẻ Việt ở Saint Petersburg tiếp nối giá trị truyền thống

    Ngày 13/4, cộng đồng người Việt tại thành phố Saint Petersburg (Nga) đã tổ chức lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng trong khuôn khổ Ngày Quốc tổ Việt Nam (mùng 10 tháng 3 âm lịch) toàn cầu.

  • Lễ dâng hoa thủy tiên tại Văn miếu Mao Điền

    Lễ dâng hoa thủy tiên tại Văn miếu Mao Điền

    Lần đầu tiên Lễ dâng hoa thủy tiên tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) được tổ chức sáng 14/2 (tức ngày mùng 5 Tết), thể hiện lòng tri ân, hiếu kính của thế hệ con cháu đời sau đối với các bậc thánh hiền, các danh nhân khoa bảng.

  • Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Không chỉ là dịp để vui chơi sau một năm dài bận rộn, Tết Nguyên đán còn là dịp để người đi xa trở về sum họp bên gia đình, để con cháu tri ân đấng sinh thành dưỡng dục, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên…

  • Nơi xứ người nhớ hương vị Tết Việt

    Nơi xứ người nhớ hương vị Tết Việt

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chị Nguyễn Phương Thị Thảo, Việt kiều Mỹ tại Washington D.C, lại tranh thủ đưa cả gia đình đi sắm Tết ở khu chợ Việt để cùng nhau tìm lại hương vị Tết quê nhà và nhắc nhớ cho các con cháu của mình về những nét đẹp văn hóa của dân tộc trong ngày Tết.

  • Gỡ vướng cho người dân sau khi hiến đất làm đường giao thông nông thôn

    Gỡ vướng cho người dân sau khi hiến đất làm đường giao thông nông thôn

    Tại Tây Ninh, nhiều hộ dân được Nhà nước vận động đã hiến đất xây dựng công trình công cộng, làm đường giao thông nông thôn, giúp địa phương hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới. Thế nhưng, sau khi đường đã mở rộng nhiều năm, diện tích đất của người dân không được ngành Tài nguyên và Môi trường chỉnh lý biến động công trình công cộng kịp thời vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất dẫn đến vướng mắc khi làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (bán, tặng cho con cháu…). Nhiều hộ không thể làm thủ tục thế chấp, vay vốn ngân hàng.

  • Ra mắt tiểu thuyết đoạt giải Goncourt năm 2018 'Con cháu của họ cũng thế thôi'

    Ra mắt tiểu thuyết đoạt giải Goncourt năm 2018 'Con cháu của họ cũng thế thôi'

    Được sáng lập nhằm vinh danh tác phẩm văn xuôi xuất sắc nhất trong năm, giải Goncourt, giải thưởng văn học hàng đầu nước Pháp đã làm bệ phóng cho nhiều cây bút xuất sắc, khẳng định tài năng và tên tuổi của họ trong làng văn chương Pháp và quốc tế. Giải Goncourt là sự bảo chứng cho các tác phẩm đoạt giải, khiến nó trở thành niềm mơ ước của các nhà văn và tiểu thuyết gia. Hằng năm, tác phẩm chiến thắng nhận được sự quan tâm từ đông đảo công chúng.

  • Góc lạ thế giới: 'Siêu gia đình' với 38 bà vợ, 125 con cháu cùng chung sống

    Góc lạ thế giới: 'Siêu gia đình' với 38 bà vợ, 125 con cháu cùng chung sống

    Ngôi làng Baktawng, bang Mizoram phía Đông Bắc Ấn Độ, là nơi sinh sống của gia đình đông con cháu nhất thế giới, với 199 thành viên cùng sống chung dưới một mái nhà.

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Khắp nơi trên thế giới, kiều bào Việt Nam luôn quan tâm đến việc truyền dạy cho thế hệ tương lai tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt - vì đó chính là một gốc tích, một dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở con cháu họ về cội nguồn.

  • Chung tay gìn giữ và lan tỏa tiếng Việt tại Lào

    Chung tay gìn giữ và lan tỏa tiếng Việt tại Lào

    Đối với những người Việt xa xứ, việc làm thế nào để các thế hệ con cháu biết sử dụng thông thạo tiếng Việt luôn là một trong những vấn đề được ưu tiên. Với khoảng 100.000 người đang làm ăn sinh sống tại đất nước Triệu Voi, cộng đồng người Việt tại Lào cũng không phải là một ngoại lệ.

  • Cựu học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Hà Đông thắp lửa truyền thống

    Cựu học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Hà Đông thắp lửa truyền thống

    Tiếp nối truyền thống của các khóa học sinh con cháu nhà Trần, trước sau đồng sức, hiệp lực vì ngôi trường THPT Trần Hưng Đạo – Hà Đông ngày càng phát triển, ngày 5/8 các cựu học sinh niên khóa 2000 – 2003 đã ghi dấu chặng đường 20 năm rời ghế nhà trường bằng hoạt động vô cùng ý nghĩa đó là trao tặng 20 suất học bổng cho các em học sinh vượt khó, các em học sinh xuất sắc của K10 (vượt qua kỳ thi tuyển sinh với số điểm từ 42 trở lên).

  • Thủ tục thay đổi nơi nhận lương hưu như thế nào?

    Thủ tục thay đổi nơi nhận lương hưu như thế nào?

    Bạn đọc hỏi: Bố tôi vẫn nhận lương hưu ở Thái Bình. Giờ bố tôi chuyển lên Hà Nội sống với con cháu, liệu có chuyển nơi lĩnh lương hưu về Hà Nội được không và thủ tục như thế nào? Do già yếu, bố tôi có thể uỷ quyền cho tôi nhận thay được không?

  • Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo bản sắc riêng, gắn với phát triển du lịch, tăng thu nhập.