Tags:

Clb ca trù

  • “Sống chết” giữ ca trù

    “Sống chết” giữ ca trù

    Nghệ nhân dân gian - NSƯT Bạch Vân là cái tên mà những người yêu ca trù và những người gắn bó với ca trù không thể không biết. Đã 25 năm nay, cùng với những thành viên trong CLB Ca trù của mình, chị đã “sống chết” để giữ loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc vùng đồng bằng Bắc Bộ này.

  • Phục dựng thành công không gian hát cửa đình theo nghi thức cổ

    Phục dựng thành công không gian hát cửa đình theo nghi thức cổ

    Sau hơn 4 tháng “tầm sư học đạo” tại nhà Nghệ nhân ca trù Nguyễn Phú Đẹ, chiều 14/1, tại đình Hàng Kênh, thành phố Hải Phòng, CLB Ca trù Hải Phòng đã có buổi biểu diễn báo cáo việc phục dựng thành công không gian hát cửa đình.

  • Giáo phường ca trù Thăng Long: Mong được trở lại... như xưa

    Giáo phường ca trù Thăng Long: Mong được trở lại... như xưa

    Đứng trên phương diện người quản lý CLB ca trù Thăng Long, hơn ai hết ca nương Phạm Thị Huệ ngoài việc làm sao cho các ca nương, kép đàn có thể sống được bằng nghề, chị còn mong ước ca trù có thể phát triển như… thuở xưa.

  • Giữ hồn cho “báu vật” văn hóa quê hương

    Về miền quê nghèo Châu Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Bình được nghe những giọt âm thanh trong trẻo, khoan nhặt của tiếng hát hòa trong nhịp phách ca trù và tiếng trống chầu văn của những ca nương, kép đàn, quan viên... thuộc câu lạc bộ (CLB) ca trù Phong Châu, xã Châu Hóa, thấy nao lòng đến lạ.

  • Cô gái Pháp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ca trù

    Cô gái Pháp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ca trù

    Tháng 11/2006, tại CLB Ca trù - Hát thơ của TS Nguyễn Nhã (TP.HCM), nhiều người ngạc nhiên khi thấy một cô gái Pháp còn rất trẻ ngồi đánh phách và hát ca trù bằng tiếng Việt. Đó là Alienor Anisensel một sinh viên người Pháp đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu ca trù tại Việt Nam từ năm 2003.