Tags:

Chống mỹ cứu nước

  • Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, Trung tướng Khuất Duy Tiến

    Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, Trung tướng Khuất Duy Tiến

    Hơn 50 năm tham gia binh nghiệp, Trung tướng Khuất Duy Tiến đã cầm súng chiến đấu từ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trên biên giới.

  • Tri ân đóng góp của các nhà giáo đi B và nhà giáo nội đô

    Tri ân đóng góp của các nhà giáo đi B và nhà giáo nội đô

    Kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), ngày 11/11, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cùng Hội Cựu giáo chức Thành phố tổ chức buổi họp mặt với trên 100 nhà giáo đi B (từ miền Bắc vượt Trường Sơn vào Nam chống Mỹ cứu nước) và nhà giáo nội đô (các thầy cô hoạt động cách mạng âm thầm trong các đô thị miền Nam) đang sinh sống tại Thành phố.

  • Tri ân các chuyên gia Liên Xô, những người bạn thuỷ chung của Việt Nam

    Tri ân các chuyên gia Liên Xô, những người bạn thuỷ chung của Việt Nam

    Ngày 5/8/1964 trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước đánh dấu chiến thắng đáng nhớ của lực lượng phòng không và hải quân Việt Nam non trẻ khi trong một ngày hạ 8 máy bay địch, lần đầu tiên bắt sống phi công địch.

  • Lữ đoàn 170 - đơn vị nòng cốt trong Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Lữ đoàn 170 - đơn vị nòng cốt trong Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các đơn vị thuộc Lữ đoàn 170 (Quân chủng Hải quân) đã phối hợp với các đơn vị bạn tham gia đánh đuổi tàu khu trục Maddox của Mỹ xâm phạm vùng biển nước ta, lập nên Chiến thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964.

  • Kỷ niệm 60 năm Hải quân chiến thắng trận đầu: Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt

    Kỷ niệm 60 năm Hải quân chiến thắng trận đầu: Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt

    Nhiều thập niên qua, "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" và chiến công đánh thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 của quân và dân ta đã đi vào lịch sử cuộc chống Mỹ cứu nước của dân tộc như một sự kiện tiêu biểu cho ý chí quyết chiến, quyết thắng, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

  • Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ

    Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ

    Trên mảnh đất Hà Tĩnh anh hùng, nhiều địa danh đã đi vào lịch sử, ghi dấu chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

  • Tháng Bảy tri ân ở Ngã ba Đồng Lộc

    Tháng Bảy tri ân ở Ngã ba Đồng Lộc

    Tháng Bảy, những dòng người lại nối dài về với Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) để tưởng nhớ sự hy sinh cao cả của hàng nghìn chiến sĩ và người dân đã ngã xuống để giữ vững mạch máu giao thông Bắc - Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.

  • Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh - là một quyết định lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, nghệ thuật quân sự tài tình của Đảng ta. Con đường ấy là biểu hiện sinh động của khát vọng cháy bỏng về một nền độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Không chỉ mang sứ mệnh trong cuộc kháng chiến, thời bình, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy sức mạnh của con đường huyền thoại, góp phần đưa Việt Nam vững bước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

  • Người lính Trường Sơn can trường góp sức xây dựng nông thôn mới

    Người lính Trường Sơn can trường góp sức xây dựng nông thôn mới

    Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Quang Hạnh đang sống tại xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông là người lái xe gan dạ, can trường trên những nẻo đường Trường Sơn. Ở thời bình, ông chủ động hiến đất làm đường, góp của xây dựng nông thôn mới ở quê hương, trở thành tấm gương để mọi người học tập. 

  • Vai trò quan trọng của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Vai trò quan trọng của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Hội thảo khoa học "Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975" diễn ra sáng 17/5 tại Hà Nội.

  • Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

    Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

    Ngày 16/5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử về bộ đội Trường Sơn, Thanh niên xung phong và các lực lượng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên đường Trường Sơn với chủ đề “Kiêu hãnh Trường Sơn”; đồng thời giới thiệu hoạt động của lực lượng thanh niên xung phong thời kỳ mới.

  • 'Ngọn gió Đại Phong' vẫn tiếp tục thổi

    'Ngọn gió Đại Phong' vẫn tiếp tục thổi

    Từng vinh dự được tặng lá cờ đầu ngành nông nghiệp toàn miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, 2 lần được Bác Hồ viết báo khen ngợi và tặng một chiếc máy cày, Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Đại Phong (xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) ngày nay vẫn không ngừng phấn đấu để phát triển kịp với thời đại.

  • 51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm trước, ngày 27/1/1973, tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, sau gần 5 năm (1968 - 1973) đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán. Hiệp định Paris là một thắng lợi quan trọng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, kết thúc hơn một thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, đem lại độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

  • Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương: Tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non'

    Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương: Tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non'

    Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương, tác giả của truyện ngắn nổi tiếng “Cỏ non” qua đời tại Hà Nội tối 2/1/2024, hưởng thọ 94 tuổi. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957; là “chiến sĩ Quyết tử” của Thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa (tháng 12/1946); là phóng viên mặt trận và đi B trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước… Ông để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ ở nhiều thể loại: Truyện và truyện ngắn, tiểu thuyết, tập ký và ký sự. Năm 2012, ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật với các tác phẩm “Ngàn dâu”, “Những cánh rừng lá đỏ”.

  • Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

  • Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1960 - 1975), Bộ Giáo dục - Đào tạo đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên từ miền Bắc bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền Nam (đi B) phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; trong đó, ngành Giáo dục Đắk Lắk có 45 thầy, cô giáo. Trải qua khoảng 60 năm, các cán bộ, giáo viên và thân nhân được trao trả hồ sơ kỷ vật; qua đó thể hiện nhiều câu chuyện xúc động của một thế hệ giáo viên gắn với giai đoạn hào hùng của đất nước.

  • Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa: Mở đường cho những thắng lợi to lớn hơn 

    Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa: Mở đường cho những thắng lợi to lớn hơn 

    Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 – 9/7/2023) đã đi vào lịch sử như một mốc son trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.

  •  Hai lần đánh bại thủ đoạn chiến tranh của đế quốc Mỹ

    Hai lần đánh bại thủ đoạn chiến tranh của đế quốc Mỹ

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, góp phần tạo bước ngoặt quyết định và thời cơ chiến lược để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiếp tục nỗ lực đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.

  • Phong trào thi đua yêu nước điển hình trong giai đoạn 1955 - 1975

    Phong trào thi đua yêu nước điển hình trong giai đoạn 1955 - 1975

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các phong trào tình nguyện ở miền Bắc như “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang”, “Thanh niên xung phong chống Mỹ, cứu nước”... hòa nhịp với các phong trào ở miền Nam như “Năm xung phong” ... đã tạo nên không khí hào hùng của cuộc cách mạng, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

    Vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

    Ngày 6/6, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ “Bằng chứng lịch sử và vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày ra mắt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Cam Lộ (6/6/1973 - 6/6/2023).