Tags:

Chống giặc ngoại xâm

  • Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024

    Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024

    Đêm 24/2/2024, (14 tháng Giêng), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024. Đây là một tập tục truyền thống được duy trì hằng năm để tưởng nhớ công đức của các vua Trần; đồng thời giáo dục thế hệ mai sau về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.

  • Tưởng nhớ công lao hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

    Tưởng nhớ công lao hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

    Từ ngày 26 - 28/12/2023 (nhằm ngày 14 - 16/11 Âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười), tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ tưởng niệm 157 năm Ngày mất Thiên hộ Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều.

  • Chính ủy Nghiêm Kình - 'Dấu chân người lính' trên những nẻo đường ra trận

    Chính ủy Nghiêm Kình - 'Dấu chân người lính' trên những nẻo đường ra trận

    Chiến trường đỏ lửa Quảng Trị cùng với sông Thạch Hãn đã làm nên một bản anh hùng ca bất tử trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm cứu nước của dân tộc ta. Trong số bao chiến sĩ, anh hùng đã ngã xuống ở mảnh đất ấy, có Chính ủy Nghiêm Kình, một người con của quê hương Đức Thọ, Hà Tĩnh. Chính ủy Nghiêm Kình chính là nguyên mẫu nhân vật Chính ủy Kinh trong tiểu thuyết “Dấu chân người lính” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

  • Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa

    Nhân kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), phát huy truyền thống của dân tộc Việt Nam, Công đoàn cơ sở Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, “Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, đền ơn đáp nghĩa, nhằm tri ân, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các anh hùng liệt sĩ, thương bệnh binh, người có công với cách mạng, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng qua các thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm đã dũng cảm hy sinh, mất mát xương máu của mình để bảo vệ non sông Tổ quốc, giành độc lập tự do cho dân tộc.

  • Khúc tráng ca bất tử

    Khúc tráng ca bất tử

    Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta với tinh thần yêu nước nồng nàn, đã đoàn kết một lòng, không quản gian khổ, hy sinh, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong các cuộc đấu tranh đó, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã hiến dâng tuổi thanh xuân, dũng cảm chiến đấu, anh dũng hy sinh hoặc mang thương tật suốt đời. Máu đào và sự cống hiến, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ để đất nước nở hoa độc lập, kết trái tự do là thiên anh hùng ca muôn đời được khắc ghi.

  • Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc ngày 11/6/1948, các phong trào thi đua ái quốc đã được phát động và lan rộng khắp các vùng miền, cuốn hút, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cả nước hăng say lao động, thực hành tiết kiệm, chống giặc đói, giặc dốt, dũng cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm..., làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

  • Lễ hội Đền Cao tri ân công đức các vị tướng có công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc 

    Lễ hội Đền Cao tri ân công đức các vị tướng có công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc 

    Ngày 13/2 (tức 23 tháng Giêng năm Quý Mão), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức tưởng niệm ngày mất của 5 vị Thánh họ Vương và khai hội truyền thống Đền Cao năm 2023 nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn liền với quần thể di tích này.

  • Khai ấn đền Trần - nét đẹp đầu Xuân trong văn hóa Việt

    Khai ấn đền Trần - nét đẹp đầu Xuân trong văn hóa Việt

    Đêm 4/2 (14 tháng Giêng), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Quý Mão năm 2023. Đây là một tập tục cổ được duy trì hằng năm để tưởng nhớ công đức của các vua Trần; đồng thời giáo dục thế hệ mai sau về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

    Tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo quy luật tiến hóa của xã hội loài người và tâm lý cầu tiến bộ của con người vào thực tiễn Việt Nam đồng thời phát huy truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm và tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, vượt mọi khó khăn để xây dựng đất nước giàu mạnh.

  • Thanh Hóa: Bảo đảm an toàn phòng dịch cho khách hành hương, du xuân

    Thanh Hóa: Bảo đảm an toàn phòng dịch cho khách hành hương, du xuân

    Truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn và nhớ ơn anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và các tướng sỹ đã hy sinh trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ non sông đất nước, ngày mùng 9 tháng Giêng (tức ngày 9/2), hàng ngàn du khách đã hành hương về Quần thể di tích lịch sử, văn hóa Đền Nưa - Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) trong ngày “mở cổng trời”.

  • Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2021: Khơi nguồn lịch sử

    Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2021: Khơi nguồn lịch sử

    Lễ hội nhằm khẳng định ý nghĩa và giá trị lịch sử vĩ đại của Chiến thắng Bạch Đằng trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, khơi nguồn truyền thống giáo dục thế hệ trẻ những giá trị lịch sử, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

  • Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, các phong trào thi đua ái quốc đã được phát động và lan rộng khắp các vùng miền, cuốn hút, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sỹ cả nước hăng say lao động, thực hành tiết kiệm, chống giặc đói, giặc dốt, dũng cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm..., làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

  • Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

    Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

    Tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo quy luật tiến hóa của xã hội loài người và tâm lý cầu tiến bộ của con người vào thực tiễn Việt Nam; đồng thời phát huy truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm và tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, vượt mọi khó khăn để xây dựng đất nước giàu mạnh.

  • Kỷ niệm 90 năm khởi nghĩa Yên Bái

    Kỷ niệm 90 năm khởi nghĩa Yên Bái

    Ngày 10/2, tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm khởi nghĩa Yên Bái nhằm ôn lại những trang sử hào hùng về truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc (10/2/1930- 10/2/2020).

  • Truy điệu, an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh tại vùng căn cứ cách mạng U Minh Thượng 

    Truy điệu, an táng hài cốt liệt sỹ hy sinh tại vùng căn cứ cách mạng U Minh Thượng 

    Ngày 29/8, tại Nghĩa trang Liệt sỹ Cây Bàng (xã Vĩnh Hòa, huyện U Minh Thượng), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ truy điệu, an táng 18 hài cốt liệt sỹ hy sinh tại vùng căn cứ cách mạng U Minh Thượng trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

  • 55 năm, một bản anh hùng ca vang mãi

    55 năm, một bản anh hùng ca vang mãi

    Sự kiện Vịnh Bắc Bộ và chiến công đánh thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 của Hải quân nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, là sự kiện tiêu biểu cho ý chí quyết chiến, quyết thắng, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

  • Sức mạnh võ thuật Việt Nam - Bài 1: Tinh hoa dân tộc gắn với xây dựng và bảo vệ đất nước

    Sức mạnh võ thuật Việt Nam - Bài 1: Tinh hoa dân tộc gắn với xây dựng và bảo vệ đất nước

    Không ai biết chính xác võ thuật cổ truyền Việt Nam xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết rằng ngay từ thời xa xưa ông cha ta đã sử dụng võ để bảo vệ dân làng khỏi thú dữ, chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, võ thuật cổ truyền Việt Nam tiếp tục được bảo tồn, phát huy và đã có sức lan tỏa ra quốc tế trong quá trình hội nhập, giao lưu với các môn phái trên thế giới.

  • Quảng bá tiềm năng du lịch biển đảo Cồn Cỏ

    Quảng bá tiềm năng du lịch biển đảo Cồn Cỏ

    Cồn Cỏ (Quảng Trị) là một hòn đảo gắn liền với nhiều chiến công oanh liệt trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Nơi đây còn có nhiều danh lam thắng cảnh, thảm thực vật phong phú và hệ sinh thái biển đa dạng.

  • Phụ nữ J'rai và Bahnar xây dựng buôn làng giàu đẹp

    Phụ nữ J'rai và Bahnar xây dựng buôn làng giàu đẹp

    Ngày 19/4/1946, Bác Hồ đã gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tổ chức tại Pleiku (Gia Lai). Đây là niềm tự hào và cũng là trách nhiệm lớn lao của đồng bào các dân tộc thiểu số trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Phụ nữ người J'rai và Bahnar ở Gia Lai - trụ cột của mỗi gia đình đã thấm nhuần những lời căn dặn trong thư của Bác, đoàn kết một lòng cùng nhau chống giặc ngoại xâm và xây dựng cuộc sống ở buôn làng yên bình, no ấm.

  • Không ngại dấn thân vào “nẻo khó”

    Không ngại dấn thân vào “nẻo khó”

    Là nhà văn trẻ, nhưng Phùng Văn Khai lại dám dấn thân vào “nẻo khó” của văn chương, đó là viết tiểu thuyết lịch sử. Và một trong những lý do khiến anh quyết tâm “vượt khó”, là bởi anh nhận thấy rằng, những tác phẩm văn học xứng tầm với lịch sử, tôn vinh các anh hùng dân tộc chưa nhiều, trong khi lịch sử chống giặc ngoại xâm của cha ông ta vô cùng vĩ đại.