Tags:

Chặt bỏ

  • Diện tích hồ tiêu ở Đồng Nai giảm còn 11.400 ha

    Diện tích hồ tiêu ở Đồng Nai giảm còn 11.400 ha

    Ngày 20/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai cho biết, 5 năm qua, nông dân trên địa bàn tỉnh đã chặt bỏ khoảng 5.600 ha hồ tiêu. Theo đó, năm 2018, diện tích hồ tiêu của Đồng Nai là gần 17.000 ha, nhưng đến nay giảm còn khoảng 11.400 ha.

  • Phát triển bền vững cây thanh long - Bài cuối: Tạo đầu ra ổn định

    Phát triển bền vững cây thanh long - Bài cuối: Tạo đầu ra ổn định

    Giá cả liên tục xuống thấp, việc trồng cây thanh long thua lỗ khiến cho người dân khốn đốn. Nhiều người đã phải bỏ hoang vườn không chăm sóc, một số chặt bỏ vườn dẫn đến diện tích trồng thanh long giảm mạnh trong thời gian gần đây. Ngành chức các địa phương đang nỗ lực tìm hướng đi bền vững, tạo đầu ra ổn định cho trái thanh long.

  • Khánh Hoà: Khuyến cáo nông dân không nên chặt bỏ cây bưởi da xanh

    Khánh Hoà: Khuyến cáo nông dân không nên chặt bỏ cây bưởi da xanh

    Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Khánh Hoà phối hợp với Phòng Nông nghiệp huyện Khánh Sơn và UBND xã Sơn Hiệp, huyện Khánh Sơn vừa tiến hành khảo sát thực địa về tình trạng một số hộ dân chặt bỏ cây bưởi da xanh; đồng thời, khuyến cáo nông dân không nên chặt bỏ loại cây này.

  • Giá quá thấp, thương lái chặt bỏ đào, quất

    Giá quá thấp, thương lái chặt bỏ đào, quất

    Chiều ngày 31/1 (tức 29 Tết), nhiều hàng đào, quất cho dù hạ giá vẫn vắng khách mua, một số tiểu thương chặt cây bỏ lại ngay tại vỉa hè.

  • Tổng thống Kenya ban hành sắc lệnh chỉ để bảo vệ một cây sung

    Tổng thống Kenya ban hành sắc lệnh chỉ để bảo vệ một cây sung

    Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta đã ban hành sắc lệnh không chặt bỏ một cây sung cổ để làm đường cao tốc do Trung Quốc tài trợ kinh phí qua thủ đô nước này.

  • Người dân Bến Tre bắt đầu chặt bỏ cây sầu riêng

    Người dân Bến Tre bắt đầu chặt bỏ cây sầu riêng

    Nhiều nhà vườn ở Bến Tre chặt bỏ cây sầu riêng để cải tạo đất, chuyển sang trồng lứa sầu riêng mới hoặc hoặc trồng giống cây khác do bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đợt hạn mặn vừa qua.

  • Chiều 30 Tết, đào, quất ế vứt đầy đường Tam Trinh, Tân Mai (Hà Nội)

    Chiều 30 Tết, đào, quất ế vứt đầy đường Tam Trinh, Tân Mai (Hà Nội)

    Cuối giờ chiều ngày 30 Tết, nhiều tiểu thương bán phá giá đào, quất để thu hồi vốn; nhưng cũng có nhiều người chấp nhận chặt bỏ, không chịu bán phá giá vì xót xa cho công sức bỏ ra trồng bón, kinh doanh cả một mùa...

  • Chặt bỏ hàng trăm hécta cam ở vùng đất của những tỷ phú cam

    Chặt bỏ hàng trăm hécta cam ở vùng đất của những tỷ phú cam

    Hiện nay, nhiều diện tích cây cam tại thị trấn Nông trường Trần Phú, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đang bị bệnh nấm, làm thối rễ và vàng lá gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người trồng cam tại đây.

  • Đồng Nai khuyến cáo nông dân không ồ ạt trồng sầu riêng

    Đồng Nai khuyến cáo nông dân không ồ ạt trồng sầu riêng

    Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Nai, những năm qua, giá sầu riêng luôn duy trì ở mức cao, người trồng thu lợi nhuận lớn nên nông dân Đồng Nai chặt bỏ nhiều loại cây khác để trồng sầu riêng.

  • Nông dân Đồng Nai ồ ạt chặt bỏ cây 'vàng đen'

    Nông dân Đồng Nai ồ ạt chặt bỏ cây 'vàng đen'

    Nếu như trước đây ở Đồng Nai cây tiêu được coi là “vàng đen” với giá 230.000 đồng/kg thì khoảng 2 năm trở lại đây giá tiêu luôn duy trì ở mức thấp, hiện chỉ còn khoảng 60.000 đồng/kg vì thế nông dân chặt bỏ.

  • Có chỉ dẫn địa lý, dân Đồng Nai ngưng chặt chôm chôm bản địa

    Có chỉ dẫn địa lý, dân Đồng Nai ngưng chặt chôm chôm bản địa

    Trước đây, nông dân Đồng Nai chỉ trồng chôm chôm nhãn và chôm chôm tróc (chôm chôm bản địa). Từ năm 2010, chạy theo lợi nhuận, người dân ồ ạt chặt bỏ chôm chôm bản địa, chuyển sang trồng chôm chôm Thái.

  • Người Hà Nội tiếc nuối hàng cây cổ thụ ven hồ Thủ Lệ

    Người Hà Nội tiếc nuối hàng cây cổ thụ ven hồ Thủ Lệ

    Theo kế hoạch của TP Hà Nội, hàng cây ven hồ Thủ Lệ sẽ bị di chuyển hoặc chặt bỏ để nhường chỗ cho tuyến đường sắt đô thị thí điểm đoạn Nhổn - ga Hà Nội.

  • Ghép cành cải tạo vườn điều già cỗi

    Ghép cành cải tạo vườn điều già cỗi

    Tại Bình Phước, từ năm 2011 - 2015, diện tích trồng điều sụt giảm nhanh chóng (khoảng 20.000 ha) do năng suất thấp nên người dân ồ ạt chặt bỏ. Trước thực trạng đó, đòi hỏi các cấp ngành chức năng phải có biện pháp để ổn định diện tích, đồng thời có biện pháp nâng cao năng suất cây điều.

  • Đầu ra cho nông sản

    Đầu ra cho nông sản

    Tình trạng người dân chặt bỏ thanh long ruột trắng sang trồng thanh long ruột đỏ, một lần nữa cho thấy những bất cập trong công tác quy hoạch, sản xuất, tiêu thụ ở từng địa phương.

  • Cao su chật vật vượt khó - Bài 1

    Cao su chật vật vượt khó - Bài 1

    Ở các tỉnh Đông Nam Bộ như Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương… hiện nay cao su đang vào mùa thay lá. Nếu như mọi năm, hai bên đường cây cao su đâm chồi xanh non mơn mở thì năm nay, hình ảnh những vườn cao su xanh mướt không còn nữa, thay vào đó là những vết cắt loang lổ của vườn cây cao su bị chặt bỏ ngổn ngang, hoang tàn do vắng người chăm sóc.

  • Lâm Đồng khuyến cáo dân không chặt cây cao su

    Lâm Đồng khuyến cáo dân không chặt cây cao su

    Trước thực trạng người dân một số địa phương chặt bỏ cây cao su vì giá mủ xuống thấp, ngành chức năng tỉnh Lâm Đồng đã khuyến cáo nông dân không nên vội vàng chặt bỏ loại cây này, đặc biệt tại địa bàn các huyện phía Nam.

  • Chặt phá cao su vì ế ẩm - Bài 3

    Chặt phá cao su vì ế ẩm - Bài 3

    Trước tình trạng người dân tại các vùng trọng điểm về cao su đang chặt bỏ loại cây trồng này, ông Nguyễn Văn Hòa, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho rằng: “Nếu chỉ vì giá giảm mà người nông dân chặt bỏ cao su thì chính họ sẽ gánh chịu hậu quả nặng nề nhất.

  • Chặt phá cao su vì ế ẩm- Bài 1

    Chặt phá cao su vì ế ẩm- Bài 1

    Tình trạng chặt bỏ cây cao su đang diễn ra tại một số địa phương sẽ gây ra nhiều thiệt hại cho người nông dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Cao su Việt Nam. Do đó, các cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần thận trọng khi chặt bỏ cây cao su.

  • Con tôm phá vỡ quy hoạch

    Con tôm phá vỡ quy hoạch

    Với ưu điểm thời gian nuôi ngắn, ngưỡng chịu mặn rộng, rủi ro thấp, lợi nhuận trước mắt cao hơn tôm sú, con tôm thẻ chân trắng đã “soán ngôi” của con tôm sú. Không chỉ vậy, người dân còn sẵn sàng chặt bỏ hoa màu, phá hủy vùng ngọt hóa để đào ao nuôi loại tôm này.

  • Hãy giữ lấy "bóng mát" cây kơnia

    Hãy giữ lấy "bóng mát" cây kơnia

    Cây kơnia từ lâu đã trở thành một "bản sắc" văn hóa độc đáo của người dân Tây Nguyên nói chung và đồng bào Gia Lai nói riêng. Đồng bào dân tộc phát nương làm rẫy, nơi nào có cây kơnia đều được bà con giữ lại, chứ không chặt bỏ như các loại cây khác.