Tags:

Chất thải rắn

  • Phối hợp tuyên truyền, quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Phối hợp tuyên truyền, quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Chiều 28/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2024 - 2027.

  • Quản lý tốt hơn chất thải nhựa, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

    Quản lý tốt hơn chất thải nhựa, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

    Chiều 7/3, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Mô hình, giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt và giảm chất thải nhựa tại các đô thị”.

  • Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình luôn là vấn đề “nóng” ở khu vực đô thị và nông thôn khi tỷ lệ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống nhân dân được cải thiện nhưng phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường. Huyện Nam Sách là đơn vị duy nhất trong toàn tỉnh Hải Dương đã triển khai đồng bộ hệ thống quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tất cả thôn, khu dân cư trên địa bàn.

  • Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

    Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

    Rác thải chỉ có thể xử lý triệt để khi được phân loại. Việc làm này cũng góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho hoạt động tái chế, giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chôn lấp. Các địa phương sẽ còn nhiều việc phải làm từ việc tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng, đến việc đồng bộ trong tất cả các khâu từ đầu tư hạ tầng thu gom, vận chuyển, đến xử lý tái chế rác thải sinh hoạt.

  • Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số dẫn tới phát sinh chất thải rắn sinh hoạt có xu hướng tăng cao, gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý chất thải. Phân loại rác tại nguồn được coi là một trong những giải pháp quan trọng để giảm áp lực trong khâu thu gom, xử lý rác.

  • Đốt rác phát điện - giải quyết dứt điểm chất thải rắn ra môi trường

    Đốt rác phát điện - giải quyết dứt điểm chất thải rắn ra môi trường

    Xây dựng Nhà máy đốt rác phát năng lượng là hướng đi trọng tâm, đúng đắn tỉnh Bắc Ninh xác định trong giải quyết triệt để bài toán chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tồn đọng trên địa bàn từ trước đến nay. Vì vậy, Bắc Ninh dồn lực quyết tâm đưa các nhà máy đi vào hoạt động trong thời gian sớm.

  • Nhận diện chất thải rắn sinh hoạt khác

    Nhận diện chất thải rắn sinh hoạt khác

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Nhận diện chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế

    Nhận diện chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Nhận diện chất thải thực phẩm

    Nhận diện chất thải thực phẩm

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thực hiện khoản 5 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Chính thức vận hành Nhà máy điện rác đầu tiên tại Bắc Ninh

    Chính thức vận hành Nhà máy điện rác đầu tiên tại Bắc Ninh

    Ngày 1/11, tại xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh chính thức vận hành Nhà máy Xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệp phát điện.

  • Chấp thuận điều chỉnh thời gian hoàn thành Nhà máy xử lý chất thải rắn Liên Đầm

    Chấp thuận điều chỉnh thời gian hoàn thành Nhà máy xử lý chất thải rắn Liên Đầm

    Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Nhà máy xử lý chất thải rắn Liên Đầm (xã Liên Đầm, huyện Di Linh) của Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh.

  • Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn

    Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn

    Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường Long An, trên địa bàn tỉnh, lượng rác thải rắn hiện phát sinh khoảng 850 - 870 tấn/ngày. Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn được tập trung thực hiện, đạt nhiều kết quả tích cực. Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đối với khu vực đô thị đạt 100%, khu vực nông thôn đạt 70%.

  • Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

    Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

    Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

    Mỗi ngày, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế được chiếm tỷ trọng cao (chỉ sau rác hữu cơ), khoảng 1.800 tấn.

  • Bất cập trong thu gom, xử lý chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình

    Bất cập trong thu gom, xử lý chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình

    Đưa vào hoạt động từ năm 2014, Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn Ninh Bình tại xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) trở thành nơi tập kết và xử lý rác thải lớn nhất của tỉnh.

  • Tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Ông Nguyễn Công Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ký Quyết định 1782/QĐ-UBND về việc ban hành tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt, phát điện trong Khu xử lý chất thải tập trung tại xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ và dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt tại huyện Côn Đảo.

  • Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

    Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

    Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến nay, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom xử lý tại khu vực nội thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 96,28% (tăng 11,28% so với năm 2016). Khu vực nông thôn đạt khoảng 66% (tăng 16% so với năm 2016); trong đó tỷ lệ chôn lấp khoảng 70%.

  • Nhà máy Điện rác Sóc Sơn đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải của Hà Nội

    Nhà máy Điện rác Sóc Sơn đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải của Hà Nội

    Nhà máy Điện rác Sóc Sơn khởi công tháng 8/2019, trên diện tích 17,51 ha, thuộc Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) có tổng mức đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng, gồm 3 giai đoạn, công suất xử lý 4.000 tấn rác khô/ngày đêm (tương đương 5.500 tấn rác ướt), công suất phát điện 75 MW, được xem là nhà máy điện rác lớn nhất Việt Nam và thứ hai thế giới (sau Nhà máy điện rác Thâm Quyến của Trung Quốc).

  • Triển khai kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan

    Triển khai kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan

    Ở nước ta, khí metan phát thải từ các hoạt động canh tác lúa, chăn nuôi, đốt sinh khối (rơm, rạ), bãi chôn lấp chất thải rắn, xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học, đốt chất thải, xử lý và xả thải nước thải, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, phát tán từ nhiên liệu (than, dầu và khí).