Tags:

Chính trị châu âu

  • Lý do răn đe hạt nhân bất ngờ vượt ‘vòng cấm kỵ’ thành chủ đề bàn thảo công khai ở châu Âu

    Lý do răn đe hạt nhân bất ngờ vượt ‘vòng cấm kỵ’ thành chủ đề bàn thảo công khai ở châu Âu

    Từ được coi là điều cấm kỵ, giờ đây, răn đe hạt nhân đang được thảo luận trong các vòng chính sách, diễn đàn quân sự, và thậm chí trong giới tinh hoa chính trị châu Âu vốn trước đây còn do dự.

  • Anh và Pháp tăng cường hợp tác ngăn chặn nạn di cư trái phép

    Anh và Pháp tăng cường hợp tác ngăn chặn nạn di cư trái phép

    Ngày 18/7, trong cuộc hội đàm song phương bên lề Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) diễn ra tại Anh, tân Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã cam kết tăng cường hợp tác trong việc kiểm soát di cư trái phép và thúc đẩy hợp tác quốc phòng.

  • Trong tháng 7, CH Séc và Ukraine sẽ ký thỏa thuận an ninh

    Trong tháng 7, CH Séc và Ukraine sẽ ký thỏa thuận an ninh

    Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 28/6, Thủ tướng CH Séc Petr Fiala xác nhận nước này và Ukraine sẽ ký thỏa thuận hợp tác an ninh vào ngày 18/7 tới tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu ở London (Anh).

  • Loạt quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Nền chính trị châu Âu đang rời xa Israel?

    Loạt quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Nền chính trị châu Âu đang rời xa Israel?

    Việc Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine đang nhấn mạnh sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu dù vẫn có những quốc gia kiên quyết ủng hộ Israel.

  • Cộng đồng Chính trị châu Âu thảo luận về an ninh và hợp tác

    Cộng đồng Chính trị châu Âu thảo luận về an ninh và hợp tác

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 1/6, Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) đã tiến hành hội nghị thượng đỉnh lần thứ 2 tại Moldova.

  • Moldova, Gruzia thúc đẩy tiến trình gia nhập EU

    Moldova, Gruzia thúc đẩy tiến trình gia nhập EU

    Ngày 31/5, Phó Thủ tướng Moldova Nicu Popescu cho rằng Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ 2 sẽ là cơ hội để thể hiện Moldova sẵn sàng gia nhập Liên minh châu Âu (EU).

  • Azerbaijan và Armenia có thể ký thỏa thuận hòa bình bên lề Hội nghị EPC

    Azerbaijan và Armenia có thể ký thỏa thuận hòa bình bên lề Hội nghị EPC

    Ngày 26/5, Đại sứ Azerbaijan tại Pháp, bà Leyla Abdoullayeva cho biết Azerbaijan và Armenia có thể ký thỏa thuận hòa bình liên quan đến cuộc xung đột kéo dài nhiều thập kỷ về vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny-Karabakh khi lãnh đạo hai nước gặp nhau tại Hội nghị thượng đỉnh của Cộng đồng chính trị châu Âu (EPC) tại Chisinau (Moldova) vào ngày 1/6 tới.

  • Sự dịch chuyển quyền lực trong NATO sau xung đột Nga - Ukraine

    Sự dịch chuyển quyền lực trong NATO sau xung đột Nga - Ukraine

    Cuộc xung đột ở Ukraine, nổ ra tròn một năm, đang liên tục thay đổi nền chính trị châu Âu. Kết quả là, trung tâm lãnh đạo châu Âu đang có xu hướng dịch chuyển về phía Đông - rõ ràng nhất là về phía Ba Lan.

  • Cộng đồng chính trị châu Âu sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh thứ hai ở Moldova

    Cộng đồng chính trị châu Âu sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh thứ hai ở Moldova

    Ngày 6/10, Thủ tướng CH Séc Petr Fiala cho biết Hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai của Cộng đồng chính trị châu Âu (EPC) sẽ được tổ chức tại thủ đô Chisinau của Moldova.

  • Cộng đồng Chính trị châu Âu tiến hành Hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên

    Cộng đồng Chính trị châu Âu tiến hành Hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên

    Theo phóng viên TTXVN tại Praha, ngày 6/10, lãnh đạo của 44 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp châu Âu đã có mặt tại CH Séc để tham dự Hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC).

  • EU mời 44 nước tham dự hội nghị thượng đỉnh

    EU mời 44 nước tham dự hội nghị thượng đỉnh

    Liên minh châu Âu (EU) đã mời các lãnh đạo nhà nước và chính phủ của 44 nước tham dự hội nghị thượng đỉnh của khối này, dự kiến diễn ra vào ngày 6/10 tới tại thủ đô Praha, CH Séc. Hội nghị này sẽ đánh dấu việc thành lập Cộng đồng Chính trị châu Âu.

  • Ukraine sẽ được mời dự hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Chính trị châu Âu 

    Ukraine sẽ được mời dự hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Chính trị châu Âu 

    Các nguồn tin từ Liên minh châu Âu (EU) cho biết Anh, Ukraine và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nằm trong số các quốc gia không thuộc EU được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Chính trị châu Âu tổ chức tại Praha (CH Séc) tối 6/10 tới.

  • Nỗ lực định hình lại châu Âu trong bối cảnh mới

    Nỗ lực định hình lại châu Âu trong bối cảnh mới

    Sau bài phát biểu khẳng định sự ủng hộ việc xây dựng một "cộng đồng chính trị châu Âu" tại lễ bế mạc Hội nghị tương lai của châu Âu tại trụ sở Nghị viện châu Âu ở Strasbourg, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến công du đầu tiên trong nhiệm kỳ mới tới Đức nhằm xây dựng một mối quan hệ cá nhân mật thiết hơn với Thủ tướng Olaf Scholz, thống nhất quan điểm với lãnh đạo Đức trong một số vấn đề then chốt để phối hợp thúc đẩy các chương trình nghị sự của Liên minh châu Âu (EU) mà Pháp hiện đang giữ vai trò chủ tịch luân phiên.

  • Bài toán chưa có lời giải

    Bài toán chưa có lời giải

    Sau vài năm bị chỉ trích từ nhiều phía, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã trở lại trung tâm của vũ đài địa chính trị châu Âu trong cuộc khủng hoảng liên quan tới Ukraine. Bài toán về vị trí của Kiev trong mối quan hệ phức tạp giữa Moskva và phương Tây vẫn chưa có lời giải.

  • Bầu cử EP 2019: Những dự báo không mấy khả quan cho tương lai EU

    Bầu cử EP 2019: Những dự báo không mấy khả quan cho tương lai EU

    Dựa trên các kết quả thăm dò dư luận mới nhất của Nghị viện châu Âu (EP) và đánh giá của các nhà quan sát chính trị châu Âu, phóng viên TTXVN tại Brussels cho biết, tại cuộc bầu cử EP 2019, lần đầu tiên trong 20 năm qua, hai nhóm đảng bảo thủ là PPE (đảng Nhân dân châu Âu) và S&D (đảng Dân chủ - Xã hội) không còn nắm đa số tại EP, tuy nhiên đây vẫn là 2 nhóm đảng chính tại EP trong nhiệm kỳ 2019-2024.

  • Sự chia rẽ mới chi phối bàn cờ chính trị châu Âu

    Sự chia rẽ mới chi phối bàn cờ chính trị châu Âu

    Cuộc tổng tuyển cử quan trọng bầu nghị viện châu Âu (EP) nhiệm kỳ 5 năm tới diễn ra từ ngày 23-26/5 trong bối cảnh bản đồ chính trị châu Âu đã thay đổi rất mạnh mẽ, với những đặc điểm khác cơ bản so với năm 2014.

  • Bầu cử tại Áo - bức tranh phác họa chính trị châu Âu

    Bầu cử tại Áo - bức tranh phác họa chính trị châu Âu

    Thống kê sơ bộ cho thấy đảng Nhân dân (OVP) với chủ trương hạn chế người nhập cư do ông Sebastian Kurz đứng đầu đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Áo ngày 15/10. Cuộc bầu cử tại đất nước 8,7 triệu dân này đã phác họa những đặc điểm mới trong cục diện chính trị châu Âu.

  • Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tin tưởng quan hệ với Đức sẽ được cải thiện

    Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tin tưởng quan hệ với Đức sẽ được cải thiện

    Ngày 12/8, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho rằng, căng thẳng giữa Ankara với châu Âu là một đặc trưng của văn hóa chính trị châu Âu và quan hệ Đức - Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được cải thiện sau cuộc bầu cử Quốc hội Liên bang Đức dự kiến diễn ra vào tháng 9 tới.

  • Xu hướng lực lượng cực hữu mạnh lên ở châu Âu

    Xu hướng lực lượng cực hữu mạnh lên ở châu Âu

    Bản đồ chính trị châu Âu đang biến đổi nhanh chóng do tác động bởi các cuộc khủng hoảng gần đây, thể hiện rõ nhất qua tỷ lệ cử tri ủng hộ lực lượng cực hữu, dân tộc chủ nghĩa trong những cuộc bầu cử cả ở cấp độ EU cũng như tại một số nước thành viên.

  • Anh lại dọa rút khỏi EU

    Bộ trưởng Tài chính nước này George Osborne ngày 11/1 cảnh báo "Xứ sở Sương mù" sẽ rút khỏi Liên minh châu Âu (EU) nếu liên minh kinh tế-chính trị châu Âu không thay đổi.