Tags:

Chính sách tài khóa

  • Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hợp lý

    Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hợp lý

    Chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững. Với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi sau đại dịch COVID-19 nhưng vẫn đối mặt với nhiều thách thức lớn, năm 2024, Bộ Tài chính đã triển khai một loạt các biện pháp tài khóa nhằm khôi phục hoạt động kinh tế và giảm thiểu tác động của những bất ổn toàn cầu.

  • Tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng tới 30/6/2025

    Tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng tới 30/6/2025

    Ngày 30/11/2024, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đồng ý tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm a mục 1.1 khoản 1 Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian từ ngày 1/1/2025 đến hết ngày 30/6/2025.

  • EU thúc đẩy chính sách tài khóa chặt chẽ hơn từ năm 2025

    EU thúc đẩy chính sách tài khóa chặt chẽ hơn từ năm 2025

    Ngày 26/11, Ủy ban châu Âu công bố gói chính sách sách mùa thu của EU, nêu rõ định hướng tài khóa chặt chẽ hơn sẽ được áp dụng tại khu vực đồng euro vào năm 2025.

  • Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tài chính cho người dân, doanh nghiệp

    Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tài chính cho người dân, doanh nghiệp

    Ngày 12/11, Bộ Tài chính cho biết, để hoàn thành ngân sách nhà nước trong thời gian những tháng còn lại của năm 2024, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác đã ban hành để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định, duy trì đà tăng trưởng và các cân đối lớn của nền kinh tế.

  • Giảm bớt áp lực, rủi ro với hệ thống các tổ chức tín dụng

    Giảm bớt áp lực, rủi ro với hệ thống các tổ chức tín dụng

    Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết: Hiện nay, các chỉ số về nợ nước ngoài, về thâm hụt ngân sách, nợ công đang ở dưới ngưỡng cho phép khá nhiều. Chính phủ đã chỉ đạo chính sách tài khóa cần nghiên cứu để có thể mở rộng hợp lý, tránh sự lệ thuộc quá nhiều vào chính sách tiền tệ.

  • Từ 1/7/2024 - 31/12/2024: Tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng

    Từ 1/7/2024 - 31/12/2024: Tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng

    Ngày 29/6/2024, tại Nghị quyết kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đồng ý tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm a mục 1.1 khoản 1 Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024.

  • Điều hành chính sách tiền tệ chủ động với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý

    Điều hành chính sách tiền tệ chủ động với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý

    Tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 1/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, tại phiên họp Chính phủ vừa được tổ chức, trên cơ sở xác định các nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và phân tích tình hình quốc tế, khu vực, trong nước, Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ quan điểm định hướng chỉ đạo, điều hành và các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới.

  • Thủ tướng: Làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới

    Thủ tướng: Làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới

    Sáng 1/6, phát biểu kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm; phấn đấu đạt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

  • Nghị quyết số 43 giúp phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch

    Nghị quyết số 43 giúp phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch

    Ngày 25/5, theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia  đến hết năm 2023”.

  • Đại biểu kiến nghị kéo dài thời gian hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 43

    Đại biểu kiến nghị kéo dài thời gian hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 43

    Chiều 25/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”.

  • Cần có tổng kết đánh giá hiệu quả các chính sách trong Nghị quyết số 43

    Cần có tổng kết đánh giá hiệu quả các chính sách trong Nghị quyết số 43

    Ngày 25/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”.

  • Nhiều kỳ tích của Nghị quyết 43 cho nền kinh tế - xã hội

    Nhiều kỳ tích của Nghị quyết 43 cho nền kinh tế - xã hội

    Trong 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đã có 21 văn bản quy phạm pháp luật liên quan được ban hành, tạo hành lang pháp lý, góp phần quan trọng thực hiện cơ bản hoàn thành 5 quan điểm, 3 mục tiêu của Nghị quyết.

  • Thiết kế và thực thi chính sách hỗ trợ cần sát thực tế, đúng thời điểm

    Thiết kế và thực thi chính sách hỗ trợ cần sát thực tế, đúng thời điểm

    Sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023, Việt Nam đã từng bước mở cửa trở lại nền kinh tế, khôi phục các hoạt động kinh tế, xã hội.

  • Nghị quyết 43 giúp Việt Nam 'hạ cánh mềm'

    Nghị quyết 43 giúp Việt Nam 'hạ cánh mềm'

    Sáng 25/5, thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”, nhiều đại biểu Quốc hội nhận định, việc ban hành Nghị quyết 43 hết sức kịp thời, hợp lòng dân.

  • Nhiều chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết số 43 cơ bản hoàn thành

    Nhiều chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết số 43 cơ bản hoàn thành

    Sáng 25/5, theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”.

  • Ngày 25/5, Quốc hội thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 43

    Ngày 25/5, Quốc hội thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 43

    Theo chương trình, sáng 25/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023. 

  • Thay đổi về cơ chế, chính sách để gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đến đúng đối tượng

    Thay đổi về cơ chế, chính sách để gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đến đúng đối tượng

    Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với đại biểu Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội về kết quả gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.

  • Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Hỗ trợ về thuế nuôi dưỡng nguồn thu giúp doanh nghiệp phát triển

    Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Hỗ trợ về thuế nuôi dưỡng nguồn thu giúp doanh nghiệp phát triển

    Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trao đổi với báo chí xung quanh các vấn đề về thu ngân sách, chính sách tài khóa và thị trường tài chính.

  • Thủ tướng chỉ đạo điều hành đồng bộ chính sách tiền tệ, thị trường vàng

    Thủ tướng chỉ đạo điều hành đồng bộ chính sách tiền tệ, thị trường vàng

    Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 231/TB-VPCP ngày 18/5/2024 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, thị trường vàng, tỷ giá, lãi suất và huy động vốn cho đầu tư phát triển.

  • Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

    Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

    Chiều tối 16/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát bội chi ngân sách, nợ công, nợ chính phủ, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân.