Tags:

Chính sách giao đất

  • Năm 2024, Hà Nội yêu cầu các địa phương hoàn thành giao đất dịch vụ cho hơn 19.000 hộ dân

    Năm 2024, Hà Nội yêu cầu các địa phương hoàn thành giao đất dịch vụ cho hơn 19.000 hộ dân

    Để phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, thành phố Hà Nội đã thu hồi đất của người dân bàn giao cho chủ đầu tư thực hiện. Một số địa phương sáp nhập về Hà Nội thuộc các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ) có chính sách giao đất dịch vụ cho những hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp nhằm hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống và tạo thuận lợi khi triển khai giải phóng mặt bằng.

  • Hà Nội: Nỗ lực tháo gỡ 'điểm nghẽn', sớm giao đất dịch vụ cho người dân

    Hà Nội: Nỗ lực tháo gỡ 'điểm nghẽn', sớm giao đất dịch vụ cho người dân

    Sau gần 20 năm vướng mắc về chính sách giao đất dịch vụ cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp, đến nay, ngay sau khi được các Bộ, ngành Trung ương và thành phố Hà Nội tháo gỡ những "điểm nghẽn" về cơ chế chính sách, huyện Mê Linh (Hà Nội) đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao nhất nhằm đẩy nhanh tiến độ, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống.

  • Hiệu quả chính sách giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc

    Hiệu quả chính sách giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc

    Qua 10 năm (2006 – 2016) thực hiện chính sách pháp luật về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã phát huy nhiều hiệu quả tích cực,tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

  • Giám sát việc giao đất, giao rừng tại Đắk Nông

    Giám sát việc giao đất, giao rừng tại Đắk Nông

    Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do ông Giàng A Chu, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm Trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông về chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006 - 2016.

  • Nhiều chính sách thiết thực để bảo vệ rừng Tây Nguyên

    Nhiều chính sách thiết thực để bảo vệ rừng Tây Nguyên

    Công tác phát triển rừng ở các tỉnh Tây Nguyên hiện còn nhiều bất cập, nhất là việc quản lý bảo vệ rừng. Sau khi Báo Tin tức Cuối tuần số 19 đăng chuyên đề “Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng ở Tây Nguyên”, chúng tôi đã nhận được ý kiến phản hồi từ Tổng cục lâm nghiệp xoay quanh vấn đề này.

  • Chính sách giao đất nông trường cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số

    Việc bồi thường giá trị vườn cây lâu năm, rừng trồng trên đất bị thu hồi thuộc diện đất sản xuất của các nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo được thực hiện như thế nào?

  • Lào Cai: Đổi thay ở xã Sín Chéng

    Lào Cai: Đổi thay ở xã Sín Chéng

    Về lợi thế đất đai, Sín Chéng không có gì nổi trội hơn 12 xã cùng huyện Si Ma Cai (Lào Cai), nhưng từ khi Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người sản xuất, người dân Sín Chéng đã biết khai thác hiệu quả tài nguyên đất để thâm canh, tăng vụ, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng...