Tags:

Chênh lệch lãi suất

  • Kịch bản năm 2025 của đồng NDT và các đồng tiền châu Á khác

    Kịch bản năm 2025 của đồng NDT và các đồng tiền châu Á khác

    Theo dự báo của các nhà phân tích, những đồng tiền châu Á, trong năm 2025, sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều áp lực do bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng và các cảnh báo thuế quan mới từ chính quyền Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Đồng thời, chính sách tiền tệ nới lỏng vừa phải của Trung Quốc có thể làm gia tăng chênh lệch lãi suất, gây thêm áp lực giảm giá cho đồng nhân dân tệ (NDT).

  • Nhiều yếu tố tác động tỷ giá

    Nhiều yếu tố tác động tỷ giá

    Các chuyên gia phân tích nhận định, chênh lệch lãi suất USD/VND kéo dài và xu hướng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ khiến đồng bạc xanh vẫn hấp dẫn trong nửa đầu năm 2024.

  • Áp lực mất giá tiền đồng có thể duy trì trong nửa đầu năm 2024

    Áp lực mất giá tiền đồng có thể duy trì trong nửa đầu năm 2024

    Tiền đồng là một trong những đồng tiền giảm giá ít nhất so với đồng USD trong tháng 1/2024, nhưng vẫn phải đối mặt với áp lực từ sự phục hồi của đồng USD và mức chênh lệch lãi suất cao. Theo nhận định của các chuyên gia tài chính, áp lực này có thể kéo dài ít nhất trong nửa đầu năm 2024, khi Fed bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ.

  • Các yếu tố chính tác động lên tỷ giá

    Các yếu tố chính tác động lên tỷ giá

    Theo Công ty Chứng khoán ACB, tỷ giá USD/VND tăng thời gian qua đến từ 2 yếu tố chính là chênh lệch lãi suất USD và VND kéo dài từ tháng 5/2023 và sự tăng giá của chỉ số đô la (DXY - đo lường biến động của đồng USD so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt trên thế giới).

  • Nhà đầu tư ngoại vẫn lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt

    Nhà đầu tư ngoại vẫn lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt

    Kể từ cuối tháng 2/2023 đến nay, dòng vốn ngoại trên thị trường chứng khoán có xu hướng đảo chiều sang bán ròng liên tục. Nguyên nhân một phần được cho là do ảnh hưởng của tỷ giá. Chênh lệch lãi suất giữa VND và USD khiến nhà đầu tư có xu hướng rút vốn khỏi thị trường để tối ưu hóa lợi nhuận.

  • Tỷ giá của USD so với đồng yen lên mức cao nhất trong 7 tháng  

    Tỷ giá của USD so với đồng yen lên mức cao nhất trong 7 tháng  

    Trong phiên giao dịch ngày 15/6 tại Tokyo, tỷ giá hối đoái của đồng USD so với đồng yen của Nhật Bản đã tăng lên mức cao nhất trong 7 tháng với 1 USD đổi được hơn 141 yen, sau khi dự báo của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (ngân hàng trung ương - Fed) dẫn tới đồn đoán rằng chênh lệch lãi suất giữa Nhật Bản và Mỹ sẽ nới rộng.

  • Sửa quy định cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở

    Sửa quy định cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 33/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 (Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg giai đoạn 2).

  • Điều kiện nào được cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội?

    Điều kiện nào được cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội?

    Mức chênh lệch lãi suất được ngân sách Nhà nước cấp bù cho các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay theo chương trình nhà ở là 3%, áp dụng giai đoạn 2016 - 2020.

  • Hướng dẫn cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay nhà ở xã hội

    Hướng dẫn cấp bù chênh lệch lãi suất cho vay nhà ở xã hội

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định 18/2018/QĐ-TTg hướng dẫn cấp bù chênh lệch lãi suất thực hiện chính sách cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

  • Giới chuyên gia bất đồng về chênh lệch lãi suất huy động-cho vay

    Giới chuyên gia bất đồng về chênh lệch lãi suất huy động-cho vay

    Tại hội thảo "Nhìn lại điều hành chính sách của NHNN 2011 – 2013: Những kết quả và thách thức" do NHNN tổ chức ngày 30/10, vấn đề chênh lãi suất một lần nữa lại được nhiều chuyên gia đưa ra bàn bạc.

  • Chênh lệch lãi suất hiện tại là hợp lý

    Chênh lệch lãi suất hiện tại là hợp lý

    Qua phân tích số liệu mới đây của 36 ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước cho thấy, mức chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra (sau khi đã trừ chi phí trích lập dự phòng rủi ro) chỉ còn 1,93%.