Tags:

Chuỗi giá trị toàn cầu

  • Ngân hàng Thế giới: Lộ trình để Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập cao

    Ngân hàng Thế giới: Lộ trình để Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập cao

    Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo "Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi - Con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao", trong đó đề xuất lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.

  • 'Nút thắt' của doanh nghiệp Việt

    'Nút thắt' của doanh nghiệp Việt

    Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.

  • Việt Nam được đánh giá là mắt xích quan trọng trong nhiều chuỗi giá trị toàn cầu

    Việt Nam được đánh giá là mắt xích quan trọng trong nhiều chuỗi giá trị toàn cầu

    Trang redlanternanalytica.com của nhóm quan sát các vấn đề quốc tế Red Lantern Analytica có trụ sở ở Ấn Độ, nhận định thông qua các cải cách kinh tế, Việt Nam đã khẳng định vị thế là một trong những mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), có sức ảnh hưởng đến những động lực kinh tế khu vực và thế giới.

  • Thực hiện EPR giúp doanh nghiệp có cơ hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Thực hiện EPR giúp doanh nghiệp có cơ hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Ngày 4/4, trong khuôn khổ Vietnam Expo 2024 tại Hà Nội, báo Việt Nam News (TTXVN) và Công ty Cổ phần và Quảng cáo Hội chợ Thương mại VINEXAD đã tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất: Từ chính sách đến thực thi”.  Tọa đàm là dịp để các tổ chức, doanh nghiệp cập nhật thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra những khuyến nghị, giải pháp cũng như tạo dựng mối quan hệ hợp tác trong quá trình thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

  • Kinh tế Trung Quốc giảm tốc sẽ không ngăn cản tăng trưởng tại Đông Nam Á

    Kinh tế Trung Quốc giảm tốc sẽ không ngăn cản tăng trưởng tại Đông Nam Á

    Một số nền kinh tế trong khu vực, như Indonesia và Việt Nam có thể sẽ cảm nhận được tác động từ sự suy giảm của Trung Quốc nhiều hơn. Nhưng nếu tăng cường sự hiện diện của mình trong chuỗi giá trị toàn cầu, các nền kinh tế ASEAN có thể nhận được bù đắp nhiều hơn là tổn thất.

  • Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do

    Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn cho biết, Bắc Giang sẽ phát huy lợi thế cạnh tranh, tận dụng các nguồn lực để phấn đấu là địa phương có cơ cấu xuất, nhập khẩu phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Các FTA Việt Nam tham gia tính đến tháng 7/2023

    Các FTA Việt Nam tham gia tính đến tháng 7/2023

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) ký ngày 25/7/2023 là hiệp định thương mại tự do mới nhất Việt Nam vừa ký kết. Việc tham gia ngày càng nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) không chỉ cho thấy quyết tâm hội nhập sâu rộng của Việt Nam mà còn tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tăng cường xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng GDP và hoàn thiện thể chế.

  • Doanh nghiệp Việt sẽ mất cơ hội cạnh tranh nếu không bắt kịp xu thế mới

    Doanh nghiệp Việt sẽ mất cơ hội cạnh tranh nếu không bắt kịp xu thế mới

    Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đổi mới để bắt kịp xu thế mới, nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh và bị mất cơ hội tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Tái định vị doanh nghiệp, sản xuất xanh để phát triển bền vững 

    Tái định vị doanh nghiệp, sản xuất xanh để phát triển bền vững 

    Với tư cách là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh, năng động, có độ mở lớn và đã tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, khi thế giới thay đổi, Việt Nam không thể đứng yên…

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tạo dựng vị thế của doanh nghiệp Việt trong chuỗi giá trị toàn cầu

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tạo dựng vị thế của doanh nghiệp Việt trong chuỗi giá trị toàn cầu

    Trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình kinh tế thế giới, những vấn đề phát sinh trong nước cùng những tác động tiêu cực dài hạn của dịch COVID-19 sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam; đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp. Thực hiện phương châm “Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp”, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nói riêng, cho nền kinh tế nói chung, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục kiến nghị Chính phủ giao cho các bộ, ngành liên quan triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm cho doanh nghiệp trong năm 2023.

  • Sáu Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng: Tạo không gian phát triển mới

    Sáu Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng: Tạo không gian phát triển mới

    Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, phấn đấu đến năm 2030 nước ta trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao; đồng thời định hướng phát triển Vùng theo hướng: "Khai thác tốt hơn và phát huy tốt nhất các lợi thế của mỗi vùng về kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế - chính trị, nguồn nhân lực và tăng cường tính liên kết nội vùng và liên vùng để tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, tạo không gian phát triển mới...".

  • Sắp tổ chức Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ 4

    Sắp tổ chức Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ 4

    Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) sẽ tổ chức Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 4 năm 2022 vào ngày 8/12 với chủ đề: Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Khủng khoảng Nga – Ukraine, chính sách Zero COVID của Trung Quốc, lạm phát tăng cao ở nhiều nước trên thế giới, các chính sách mới nhằm bảo đảm an ninh lương thực ở một số quốc gia... với những biến động nhanh, phức tạp, vượt ngoài dự báo đã tác động mạnh đến xuất khẩu nông, lâm, thủy sản và cả sản xuất trong nước.

  • Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam

    Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam

    Trước những thách thức về biến đổi khí hậu và yêu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở thị trường các nước phát triển, xu thế phát triển bền vững, sử dụng nguồn lực hiệu quả, và trách nhiệm tra soát… đang trở thành xu thế tất yếu của ngành công nghiệp toàn cầu trong giai đoạn tới.

  • Ra mắt VMC, Viettel sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

    Ra mắt VMC, Viettel sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

    Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa ra mắt Tổng công ty Sản xuất thiết bị Viettel (Viettel Manufacturing Corporation - VMC), đánh dấu chuyển dịch chiến lược của Viettel tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Tăng tính tự chủ của nền kinh tế, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Tăng tính tự chủ của nền kinh tế, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Chiều 18/9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022 tiến hành họp Phiên toàn thể với chủ đề: “Củng cố nền kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững”.

  • Đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng chuỗi cung ứng

    Đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng chuỗi cung ứng

    Đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng chính là chìa khóa để nâng cao khả năng thích ứng của kinh tế Việt Nam trước những biến động lớn của kinh tế thế giới và khu vực, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo chuyên đề Đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng chuỗi cung ứng trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 4 do Ban Kinh tế Trung ương và Chính phủ tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 5/6. 

  • Giai đoạn 2021-2030: Phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm

    Giai đoạn 2021-2030: Phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm

    Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt ra các mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Mục tiêu đề ra là tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm giai đoạn 2021-2030.

  • Kết nối doanh nhân kiều bào, đưa nông sản Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Kết nối doanh nhân kiều bào, đưa nông sản Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu

    Tối 14/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Ngoại giao tổ chức Diễn đàn trực tuyến kết nối doanh nhân kiều bào, thúc đẩy thương mại và đầu tư ngành nông nghiệp. Đây là diễn đàn đầu tiên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức để kết nối với kiều bào trên thế giới ngay sau Tết Nhâm Dần.

  • Ngành Thủy sản đặt mục tiêu năm 2030 đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới

    Ngành Thủy sản đặt mục tiêu năm 2030 đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới

    Giai đoạn 2021-2030, ngành thủy sản đề ra mục tiêu phát triển chế biến thủy sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.