Tags:

Chuỗi cung ứng lao động

  • Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài cuối: Nâng cao hiệu quả quản trị về lao động

    Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài cuối: Nâng cao hiệu quả quản trị về lao động

    Để vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh mẽ hơn nữa, việc hoàn thiện chính sách, cơ chế, quản lý nhà nước về lao động là rất quan trọng, nhất là xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững, ổn định.

  • Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài 2: Sớm hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn lao động

    Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài 2: Sớm hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn lao động

    Trước yêu cầu của thực tiễn hiện nay, vấn đề làm thế nào để quản lý, theo dõi được nguồn nhân lực cũng như tổ chức được các hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho người lao động là hết sức cần thiết. Từ đó đòi hỏi cần sớm có các giải pháp cụ thể để công tác quản lý nhà nước về lao động trước tác động của dịch bệnh, diễn biến phức tạp của thị trường trong nước và quốc tế hiện nay.

  • Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài 1: Thị trường lao động thiếu ổn định

    Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài 1: Thị trường lao động thiếu ổn định

    Từ thực tiễn của thị trường lao động trong năm 2021 - 2022 và những tháng đầu năm 2023 với sự tác động của dịch bệnh, thị trường thế giới thay đổi, bài toán đặt ra làm sao để xây dựng được chuỗi cung ứng lao động bền vững, ổn định? Đây là một yêu cầu hết sức bức thiết, góp phần đưa nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới với những dự báo có nhiều khó khăn, thách thức.

  • Đưa thị trường lao động phát triển linh hoạt, bền vững

    Đưa thị trường lao động phát triển linh hoạt, bền vững

    Trải qua hai năm khó khăn chưa từng có đại dịch COVID-19, năm 2022, thị trường lao động Việt Nam dần phục hồi nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Các giải pháp điều tiết thị trường lao động, các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đã góp phần giúp các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm cơ bản duy trì được lực lượng lao động ổn định, không để gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, từ đó, góp phần cùng cả nước phục hồi, phát triển kinh tế xã hội.

  • Chiến lược đồng bộ phục hồi chuỗi cung ứng lao động sau đại dịch

    Chiến lược đồng bộ phục hồi chuỗi cung ứng lao động sau đại dịch

    Xây dựng chuỗi cung ứng lao động ổn định, trong đó đặt người lao động là trung tâm của mọi chính sách, chú trọng đảm bảo thu nhập và an sinh xã hội là một trong những giải pháp để phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19.

  • Đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho doanh nghiệp

    Đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho doanh nghiệp

    Ngày 22/10, Tiểu ban Giáo dục Nghề nghiệp (Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực) tổ chức tọa đàm khoa học về đào tạo nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần bảo đảm chuỗi cung ứng lao động, khôi phục sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.

  • Ngăn nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng lao động

    Ngăn nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng lao động

    Dù đã được khống chế, kiểm soát, song những diễn biến phức tạp mà biến thể Delta - biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 gây ra đã ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội, tác động nghiêm trọng đến việc đón đà phục hồi, tăng trưởng, phát triển kinh tế.