Tags:

Chuẩn nghèo đa chiều

  • Bổ sung tiêu chí xác định người có thu nhập thấp

    Bổ sung tiêu chí xác định người có thu nhập thấp

    Theo thông tin từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ đang lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/1/2024 của Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025.

  • Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Toàn tỉnh Gia Lai hiện còn 31.502 hộ nghèo (chiếm 8,11%), trong đó có 28.173 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17,05% tổng số hộ DTTS, đạt và vượt chỉ tiêu, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025.

  • Toàn quốc còn 1.586.336 hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Toàn quốc còn 1.586.336 hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ này vừa công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2023 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Ngày 28/12, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%, giảm 5,62%. Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82%, giảm 3,2%, đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao và tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo giảm từ 4% - 5%.

  • Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị ở các địa bàn khó khăn, trọng yếu trên phạm vi cả nước. Bước sang giai đoạn 2024 - 2025, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia tiếp tục phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của Quốc gia. Cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%, giảm bình quân khoảng 1,08%/năm (đạt chỉ tiêu giảm bình quân 1-1,5%/năm Quốc hội, Chính phủ giao).

  • Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo chuẩn nghèo đa chiều); thu nhập bình quân đầu người đạt 55 triệu đồng/người/năm.

  • Nửa chặng đường giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025: Nhiều kết quả tích cực

    Nửa chặng đường giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025: Nhiều kết quả tích cực

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2022 là 4,03%, giảm 1,17%, đạt chỉ tiêu của Chương trình do Quốc hội, Chính phủ giao (từ 1-1,5%). Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 là 21,02%, giảm 4,89% . Con số này của năm 2021 là 25,91%), đạt mục tiêu của Chương trình (giảm hơn 3%/năm). Tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo là 38,62% (giảm 6,35%) đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao (4%). 22/74 huyện nghèo đang được hỗ trợ đầu tư để bảo đảm mục tiêu “30% huyện nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo” vào cuối năm 2025.

  • Nỗ lực 'giảm nghèo' về thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Nỗ lực 'giảm nghèo' về thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thiếu hụt thông tin là một trong những chỉ số thuộc về tiêu chí thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản theo quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025. Lào Cai xác định việc phổ cập dịch vụ Internet, mạng di động, tăng cường chuyển đổi số... có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững trong giai đoạn hiện nay.

  • Số hộ nghèo đa chiều theo các vùng

    Số hộ nghèo đa chiều theo các vùng

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 trên phạm vi toàn quốc cho thấy, tỷ lệ nghèo đa chiều (gồm tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo) chung toàn quốc là 7,52% với tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều là 1.972.767 hộ.

  • Toàn quốc còn 1.972.767 hộ nghèo đa chiều, chiếm 7,52%

    Toàn quốc còn 1.972.767 hộ nghèo đa chiều, chiếm 7,52%

    Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung vừa ký Quyết định số 71 QĐ-LĐTBXH công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 trên phạm vi toàn quốc.

  • Có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo cao hơn chuẩn nghèo quốc gia

    Có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo cao hơn chuẩn nghèo quốc gia

    Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), tỷ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1-1,5%/năm. Thực hiện chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, từ đầu năm đến nay, có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025 cao hơn chuẩn nghèo quốc gia.

  • Thêm 10 triệu người được hưởng lợi từ các chính sách giảm nghèo

    Thêm 10 triệu người được hưởng lợi từ các chính sách giảm nghèo

    Theo báo cáo Nghèo đa chiều 2021 vừa mới được công bố mới đây, với chuẩn nghèo đa chiều mới (được phê duyệt năm 2021) tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tăng từ 5,2% (năm 2020) lên 9,35% (năm 2022), đồng nghĩa với thêm 10 triệu người được hưởng lợi từ các chính sách và chương trình mục tiêu của Chính phủ về bảo trợ xã hội và giảm nghèo trong giai đoạn 2021-2025.

  • Trà Vinh: Xây dựng, nhân rộng các mô hình, dự án giảm nghèo 

    Trà Vinh: Xây dựng, nhân rộng các mô hình, dự án giảm nghèo 

    UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu phấn đấu phấn đấu giảm 50% số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.

  • Bình Dương nâng mức chuẩn nghèo đa chiều

    Bình Dương nâng mức chuẩn nghèo đa chiều

    Ngày 15/7, tại kỳ họp lần thứ 6, Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) đã thông qua Nghị quyết về Quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh giai đoạn 2022- 2025.

  • Người tham gia BHXH tự nguyện đóng mức như thế nào từ năm 2022?

    Người tham gia BHXH tự nguyện đóng mức như thế nào từ năm 2022?

    Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa thông báo, từ ngày 1/1/2022, theo quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 tại Nghị định số 07/2021/NĐ-CP, mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn tăng từ 700.000 đồng lên 1.500.000 đồng/tháng, theo đó, mức Nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện và mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu năm 2022 cũng tăng theo.

  • Từ năm 2022, thu nhập bao nhiêu ở nông thôn thì được xếp là hộ nghèo, cận nghèo?

    Từ năm 2022, thu nhập bao nhiêu ở nông thôn thì được xếp là hộ nghèo, cận nghèo?

    Theo Nghị định 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 quy định, từ năm 2022, thu nhập bình quân dưới 1,5 triệu đồng/người/tháng khu vực nông thôn và dưới 2 triệu đồng/người/tháng thành thị sẽ được xếp vào hộ nghèo, cận nghèo.

  • Hậu Giang đẩy nhanh tiến độ rà soát hộ nghèo, cận nghèo

    Hậu Giang đẩy nhanh tiến độ rà soát hộ nghèo, cận nghèo

    Ngày 4/11, Ban Chỉ đạo rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo; xác định hộ có mức sống trung bình theo chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với các địa phương về tiến độ rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo; xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025.

  • Việc làm ổn định hướng tới giảm nghèo bền vững

    Việc làm ổn định hướng tới giảm nghèo bền vững

    Trong giai đoạn 2022-2025, Việt Nam sẽ áp dụng chuẩn nghèo đa chiều mới với việc tăng mức chuẩn nghèo về thu nhập và xác định thêm chuẩn nghèo mới về việc làm. Nhân dịp tháng cao điểm “Vì người nghèo” bắt đầu từ 17/10, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Tô Đức, Vụ trưởng, Chánh văn phòng quốc gia về giảm nghèo (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) về những thay đổi trong lộ trình giảm nghèo bền vững của giai đoạn tiếp theo.

  • Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2025

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững giai đoạn 2021 - 2025

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.