Tags:

Chuyển dịch năng lượng

  • Lợi thế sản xuất hydrogen xanh từ điện gió ngoài khơi

    Lợi thế sản xuất hydrogen xanh từ điện gió ngoài khơi

    Với đặc điểm hàm lượng phát thải carbon bằng 0 và hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao, việc sản xuất hydrogen xanh từ điện gió ngoài khơi là giải pháp tối ưu đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng trong chuyển dịch năng lượng. Đây cũng là một trong những giải pháp đột phá mà Việt Nam hướng đến để đạt mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.

  • Chuyển dịch năng lượng công bằng, nắm bắt nhanh các cơ hội hợp tác

    Chuyển dịch năng lượng công bằng, nắm bắt nhanh các cơ hội hợp tác

    Chuyển dịch năng lượng với việc tìm kiếm các nguồn năng lượng xanh, sạch thay thế cho các nguồn năng lượng truyền thống sẽ tạo ra các cơ hội mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu theo hướng bền vững và công bằng hơn. Đồng thời, giảm thiểu tác động xấu, tiêu cực của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

  • Định hướng chuyển đổi bền vững kinh tế xanh trong bối cảnh mới

    Định hướng chuyển đổi bền vững kinh tế xanh trong bối cảnh mới

    Nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng và doanh nghiệp về chuyển dịch năng lượng theo hướng phát triển năng lượng tái tạo, đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, ngày 29/12, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo: "Chuyển dịch năng lượng Việt Nam: Xu hướng định hình kinh tế xanh”.

  • Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

    Thúc đẩy nhập khẩu LNG cho sản xuất điện sạch

    Với định hướng cơ cấu nguồn điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (điện sạch) chiếm khoảng 15% trong tổng quy mô nguồn năm 2030 theo quy hoạch điện VIII đã được thông qua, việc sớm có các chính sách phù hợp thúc đẩy nhập khẩu khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) là rất cần thiết để Việt Nam có thể thực hiện chuyển dịch năng lượng thành công cũng như  hiện thực hóa cam kết cắt giảm phát thải ròng tại COP26.

  • Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng

    Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng

    Chuyển dịch năng lượng là xu thế toàn cầu hiện nay và ở Việt Nam, việc này nhằm bảo đảm an ninh năng lượng; cung cấp năng lượng với chi phí chấp nhận được và thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường của Việt Nam với cộng đồng quốc tế.

  • Thực hiện mục tiêu của Hiệp định Paris: JETP đặt ra nhiều thách thức cho ngành năng lượng Việt Nam

    Thực hiện mục tiêu của Hiệp định Paris: JETP đặt ra nhiều thách thức cho ngành năng lượng Việt Nam

    Sau Nam Phi và Indonesia, Việt Nam là quốc gia thứ ba đạt được thỏa thuận thành lập Đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (Just Energy Transition Partnership - JETP.

  • Ghi nhận từ Hội nghị COP27 và hàm ý chính sách bảo vệ khí hậu của Việt Nam

    Ghi nhận từ Hội nghị COP27 và hàm ý chính sách bảo vệ khí hậu của Việt Nam

    Nhằm chia sẻ những thông tin ghi nhận trực tiếp tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27), chiều 21/11, tại Hà Nội, Tổ chức Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIET) tổ chức buổi chia sẻ "Ghi nhận từ COP27 và hàm ý chính sách bảo vệ khí hậu của Việt Nam”.

  • Thiết lập thị trường carbon hiệu quả và bền vững

    Thiết lập thị trường carbon hiệu quả và bền vững

    Để có được những góc nhìn và thảo luận đa chiều, đầy đủ, góp phần làm rõ những vấn đề về áp dụng công cụ định giá carbon, từ đó đưa ra các nhận định và khuyến nghị chính sách để thiết lập thị trường carbon hiệu quả và bền vững, chiều 27/9, Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Định giá carbon - Nguồn lực định hình chiến lược bảo vệ khí hậu của Việt Nam”.

  • Chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh là xu thế tất yếu

    Chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh là xu thế tất yếu

    Tại hội thảo “Tác động của COP 26 đến chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh” diễn ra ngày 17/8, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) Nguyễn Thị Bích Ngọc khẳng định: Chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu và không thể đảo ngược.

  • Bản đồ rác - công cụ hỗ trợ Việt Nam 'biến rác thành tài nguyên'

    Bản đồ rác - công cụ hỗ trợ Việt Nam 'biến rác thành tài nguyên'

    Chiều 19/7, Trung tâm Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE) tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Tối ưu hóa khai thác tiềm năng chất thải rắn tại Việt Nam”. Tọa đàm thu hút đông đảo các chuyên gia, các tổ chức môi trường, đối tác phát triển tham dự.

  • Thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản

    Thị trường khí thiên nhiên hóa lỏng hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản

    Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được đánh giá có vai trò quan trọng trong cải thiện an ninh nguồn cung năng lượng, giảm ô nhiễm không khí và hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng theo hướng carbon thấp trong tương lai ở Việt Nam.

  • Hoàn thiện cơ chế đấu thầu phát triển bền vững thị trường điện năng lượng tái tạo

    Hoàn thiện cơ chế đấu thầu phát triển bền vững thị trường điện năng lượng tái tạo

    Nhằm giới thiệu các kết quả nghiên cứu đánh giá về kỹ thuật, kinh tế - xã hội và pháp lý trong việc triển khai cơ chế đấu thầu phát triển các dự án năng lượng tái tạo ở Việt Nam, chiều 11/1, Tổ chức Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE - tổ chức nghiên cứu độc lập), tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Cơ chế đấu thầu phát triển bền vững thị trường điện năng lượng tái tạo".

  • Để điện gió ngoài khơi trở thành nguồn lực chuyển dịch năng lượng quốc gia

    Để điện gió ngoài khơi trở thành nguồn lực chuyển dịch năng lượng quốc gia

    Chiều 16/12, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) đã tổ chức hội thảo “Phát triển Điện gió ngoài khơi vì tương lai năng lượng sạch của Việt Nam” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các điểm cầu trong và ngoài nước.

  • Định hướng phát triển Năng lượng Việt Nam trong xu hướng chuyển dịch năng lượng

    Định hướng phát triển Năng lượng Việt Nam trong xu hướng chuyển dịch năng lượng

    Ngày 30/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức “Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021”.

  • Xu hướng công nghệ mới và khuyến nghị cho chuyển dịch năng lượng toàn cầu

    Xu hướng công nghệ mới và khuyến nghị cho chuyển dịch năng lượng toàn cầu

    Ngày 30/11, tại Trung tâm hội nghị Quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Bộ Công Thương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn “Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021”.

  • ASEAN 2020: Chuyển dịch năng lượng theo hướng bền vững

    ASEAN 2020: Chuyển dịch năng lượng theo hướng bền vững

    Năng lượng tái tạo đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng, giúp đạt được các mục tiêu biến đổi khí hậu, giảm tác động của biến đổi khí hậu do sử dụng năng lượng trong khu vực và trên thế giới.

  • Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát triển bền vững trong khu vực ASEAN

    Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát triển bền vững trong khu vực ASEAN

    Năm 2020 là một năm có nhiều sự kiện với ASEAN. Là năm ASEAN bước sang thập kỷ thứ 6 và cũng là năm đánh dấu mốc 5 năm Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành, phát triển mạnh mẽ, thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới và là lực lượng quan trọng, giữ vai trò trung tâm cho đối thoại, hợp tác vì hòa bình, an ninh và thịnh vượng của khu vực.

  • Sớm có cơ chế hỗ trợ và phát triển điện gió ở Việt Nam 

    Sớm có cơ chế hỗ trợ và phát triển điện gió ở Việt Nam 

    Trong bối cảnh Việt Nam đang tìm kiếm các lựa chọn khác nhau để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng gia tăng của nền kinh tế, ngày 18/4, Tổ chức Sáng kiến Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIET) phối hợp với Hiệp hội Năng lượng sạch (VCEA) Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Điện gió Bình Thuận tổ chức tọa đàm trực tuyến "Cơ chế hỗ trợ và phát triển điện gió ở Việt Nam".

  • Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam - Bài cuối: Huy động đồng lợi ích từ năng lượng tái tạo

    Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam - Bài cuối: Huy động đồng lợi ích từ năng lượng tái tạo

    Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo.

  • Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam - Bài 3: Kinh nghiệm từ quốc tế

    Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam - Bài 3: Kinh nghiệm từ quốc tế

    Đầu tư vào năng lượng tái tạo gia tăng cùng với hệ thống điện linh hoạt và hệ thống tiết kiệm năng lượng đang phổ biến trên toàn cầu.