Năm 2020 khởi đầu với đầy rẫy khó khăn và thách thức, trong đó đáng chú ý là sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn ghi dấu ấn lớn trên trường quốc tế khi đảm nhiệm vai trò chủ tịch luân phiên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, Chủ tịch Hội Y học Tokyo Haruo Ozaki vừa lên tiếng cảnh báo các bệnh viện ở thủ đô Tokyo có thể sụp đổ trong bối cảnh số người nhập viện vì dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 liên tục tăng.
Việt Nam, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các chuyên gia Nhật Bản đến làm việc sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát.
Vào lúc 14 giờ ngày 25/6, chuyến bay mang số hiệu VN311 của Vietnam Airlines chở 150 hành khách là chuyên gia Nhật Bản đã hạ cánh an toàn tại Sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh).
Theo giới doanh nghiệp, Việt Nam sắp đón một làn sóng chuyển dịch đầu tư của các công ty Nhật Bản. Vì vậy, trong những năm tới, nhu cầu về căn hộ dịch vụ cho các chuyên gia Nhật Bản sẽ tăng mạnh.
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, vào hồi 15h30 ngày 3/6, chuyên gia của Nhật Bản đã đến Việt Nam để trực tiếp kiểm tra, giám sát kiểm dịch đối với các lô vải tươi xuất khẩu sang thị trường này.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngày 3/6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tiếp tục tăng mạnh dù Chính phủ Nhật Bản đã ban bố tình trạng khẩn cấp, ngày càng có nhiều kêu gọi tăng cường xét nghiệm để phát hiện sớm người nhiễm virus SARS-CoV-2.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, một nhóm chuyên gia y tế do ông Wakita Takaji, Tổng Giám đốc Viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIID), vừa lên tiếng kêu gọi Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp khẩn cấp để phòng ngừa nguy cơ hệ thống y tế nước này sụp đổ trong trường hợp số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng đột biến.
Các nhà khoa học tại Nhật Bản đã tạo ra bộ dụng cụ sinh học độc nhất vô nhị có thể phát hiện 15 dạng ung thư khác nhau với độ chính xác 85%, chi phí chưa đến 90 USD (khoảng 2 triệu đồng) từ một loài ký sinh trùng.
Sáng 7/12, Tổ chức JEBO Nhật Bản đã phản hồi, bày tỏ quan điểm về việc Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẳng định các chuyên gia Nhật Bản thử nghiệm công nghệ Nano làm sạch sông Tô Lịch mà chưa xin phép thành phố.
Ngày 30/10, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà đã thị sát dự án làm sạch một góc hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor của chuyên gia Nhật Bản. Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản đã được cơ quan Nhật Bản chứng nhận về mức độ an toàn, tính tin cậy để Việt Nam có thể áp dụng triển khai được.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Tokyo, Giáo sư Daisuke Hosokawa, chuyên gia về Trung Quốc tại Đại học Kinh tế Osaka (Nhật Bản), cho rằng các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông thời gian gần đây mang tính đơn phương và khiêu khích hơn, vi phạm nghiêm trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982.
Mấy ngày nay, tại sông Tô Lịch (Hà Nội) có hiện tượng cá Koi hay còn gọi là cá chép Nhật Bản bị chết sau khi được các chuyên gia Nhật Bản thả cách đây ít ngày để chứng minh mức độ sạch của con sông trên sau quá trình xử lý bằng công nghệ Nano - Bioreactor của Nhật Bản.
Khoảng 50 con cá Koi Nhật Bản, cá chép Việt Nam được các chuyên gia Nhật bản thả xuống vùng nước sông Tô Lịch và Hồ Tây đã qua xử lý bằng công nghệ Nano-Bioreactor và 200 con cá rô phi cũng được thả xuống lòng sông Tô Lịch tại khu vực nước chưa qua xử lý.
Sáng 16/9, chuyên gia Nhật Bản thả 300 cá Koi, cá chép Việt Nam xuống vùng nước đã được xử lý; đồng thời thả 200 con cá rô phi xuống lòng sông Tô Lịch.
Chuyên gia Nhật Bản đã quyết định tắm bằng nước sông Tô Lịch (Hà Nội) được xử lý bằng công nghệ Nano - Bioreactor.
Chuyên gia Nhật Bản cho biết đã nghiên cứu kỹ việc tiến hành thí nghiệm vào mùa mưa, tuy nhiên xả nước với lưu lượng gấp 10 lần và 3 ngày liên tục thì kết quả bị cuốn trôi là đương nhiên.
Những chia sẻ của các chuyên gia Nhật Bản về thành công khi đưa thị phần giao thông công cộng tại Quốc gia này lên tới 47% trong hội thảo về Phát triển vận tải công cộng mới đây là những kinh nghiệm để thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp vận tải xe buýt trên địa bàn học hỏi từ việc xây dựng các chính sách thúc đẩy hoạt động kinh doanh vận tải xe buýt đến xây dựng hạ tầng giao thông cũng như nỗ lực thúc đẩy người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng.