Tags:

Chiến sĩ biệt động

  • Biệt động Sài Gòn - Bài 2: Ký ức không quên

    Biệt động Sài Gòn - Bài 2: Ký ức không quên

    Hòa chung niềm vui của dân tộc trong những ngày tháng 4 lịch sử, các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn năm xưa không khỏi xúc động, rưng rưng khi nhớ về những trận đánh khốc liệt mình từng tham gia, nhớ về những người đồng đội đã nằm xuống cho ngày đất nước thống nhất 50 năm về trước. Nhắc về những trận đánh, các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn ngày ấy vẫn vẹn nguyên một cảm xúc tự hào, xen lẫn trong đó là một phần ký ức bi tráng.

  • Những bóng hồng đội nắng thắng mưa luyện tập cho lễ duyệt binh

    Những bóng hồng đội nắng thắng mưa luyện tập cho lễ duyệt binh

    Gần 3 tháng qua, tại TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương, các thành viên đội hình Nữ Chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, Nữ Du kích miền Nam, Nữ Dân quân tự vệ tham gia lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) vẫn hăng say luyện tập, vượt qua những khó khăn của thời tiết, rèn luyện với cường độ cao, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ để mang lại những hình ảnh đẹp, ấn tượng trong lòng nhân dân và bạn bè quốc tế.

  • Những bóng hồng đội nắng thắng mưa luyện tập cho lễ duyệt binh

    Những bóng hồng đội nắng thắng mưa luyện tập cho lễ duyệt binh

    Gần 3 tháng qua, tại Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương, các thành viên đội hình Nữ Chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, Nữ Du kích miền Nam, Nữ Dân quân tự vệ tham gia lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).

  • Chuyện chưa kể về căn hầm bí mật của chiến sĩ biệt động Sài Gòn

    Chuyện chưa kể về căn hầm bí mật của chiến sĩ biệt động Sài Gòn

    Ít ai biết rằng, cách Địa đạo Củ Chi nổi tiếng khoảng 18km, trên vùng “đất thép” Củ Chi vẫn đang lưu giữ một căn hầm bí mật ẩn giấu bên trong ngôi nhà của một chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa.

  • Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tiếp nhận nhiều kỉ vật của các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

    Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định tiếp nhận nhiều kỉ vật của các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

    Ngày 30/7, Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định và Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức tiếp nhận hiện vật lịch sử do gia đình chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Lâm Sơn Náo trao tặng.

  • Gia đình Biệt động Sài Gòn nhớ về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Gia đình Biệt động Sài Gòn nhớ về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Gia đình anh Trần Vũ Bình - con trai chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai, rất xúc động khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần; đã tìm lại phim để in những tấm ảnh chụp Tổng Bí thư đến tham quan Khu di tích lịch sử hầm chứa vũ khí bí mật phục vụ cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất ngày nay) nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3, TP Hồ Chí Minh) vào năm 2018.

  • Những 'địa chỉ đỏ' ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn

    Những 'địa chỉ đỏ' ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn

    Những ngôi nhà nằm sâu trong hẻm nhỏ, một quán phở trên con đường đông đúc người qua lại, một quán cà phê, quán cơm Tấm Sài Gòn… ít ai nghĩ đó lại là những nơi chứa đựng cả một “kho” lịch sử, ghi dấu chiến công một thời vang dội của các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn.

  • Học sinh hào hứng trải nghiệm ‘Một ngày làm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn'

    Học sinh hào hứng trải nghiệm ‘Một ngày làm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn'

    Nhân dịp kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12), trường THPT Nguyễn Trung Trực (quận Gò Vấp) và Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến Khối vũ trang - biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (gọi tắt là Câu lạc bộ Biệt động Sài Gòn)đã tổ chức chương trình “Tiết học ngoài nhà trường” với tên gọi “Một ngày làm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn” cho hơn 50 học sinh tiêu biểu của trường tham gia trải nghiệm.

  • Chuyện ít biết về căn hầm chứa gần ba tấn vũ khí dùng để đánh chiếm Dinh Độc Lập

    Chuyện ít biết về căn hầm chứa gần ba tấn vũ khí dùng để đánh chiếm Dinh Độc Lập

    Căn hầm bí mật chứa gần ba tấn vũ khí nằm tại số nhà 287/70 Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP Hồ Chí Minh) đã từng che chở cho các chiến sĩ biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh chiếm Dinh Độc Lập vào rạng sáng mùng 2 tết Mậu Thân năm nào.

  • Khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

    Khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn

    Sáng 26/1, tại số 108 đường Nguyễn Du, Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh), Thành ủy và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất).

  • Xây Bia tưởng niệm chiến sĩ Biệt động tại Dinh Độc Lập

    Xây Bia tưởng niệm chiến sĩ Biệt động tại Dinh Độc Lập

    TP Hồ Chí Minh sẽ xây dựng Bia tưởng niệm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968 tại Dinh Độc Lập.

  • Trận đánh Tân Sơn Nhất của người lính biệt động

    Trận đánh Tân Sơn Nhất của người lính biệt động

    Mưu trí vô song, kiên trung bất khuất”, 8 chữ vàng mãi mãi dành tặng cho những người chiến sĩ biệt động Sài Gòn can trường, quả cảm.