Bàn chân của nhà leo núi bị mất tích khi chinh phục đỉnh Everest cách đây khoảng 1 thế kỷ vừa được phát hiện, hé lộ những bí ẩn về vụ mất tích chưa được làm sáng tỏ.
Một nhà leo núi người Pháp đã tử vong trên núi Makalu, ngọn núi cao thứ 5 trên thế giới, trong khi lực lượng chức năng đang tìm kiếm 2 người Mông Cổ mất tích khi cố chinh phục đỉnh Everest.
Ngày 12/5, đỉnh Everest chứng kiến 2 kỷ lục bị xô đổ khi hai nhà leo núi Kami Rita Sherpa người Nepal và Briton Kenton Cool người Anh xác lập kỷ lục mới về số lần lên đến đỉnh của ngọn núi cao nhất thế giới mà chính họ đã lập ra trước đó.
Trước mùa leo núi chinh phục đỉnh Everest 2024, Nepal đã công bố qui định mới về việc tất cả những người leo núi phải thuê và sử dụng chip theo dõi trong suốt hành trình của mình.
Chinh phục đỉnh Everest ở Nepal luôn là một thách thức nguy hiểm. Tuy nhiên, các yếu tố thời tiết cực đoan, vấn đề mất an toàn, sự thiếu kinh nghiệm và "nóng vội" của những người leo núi khiến năm 2023 trở thành một trong những mùa leo núi nguy hiểm nhất.
Một nhà leo núi người Anh đã tự phá vỡ kỷ lục của chính mình khi lần thứ 17 chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest, điều mà chưa một nhà leo núi nước ngoài nào làm được từ trước đến nay.
Ít ai biết, người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đạt kỳ tích leo núi ngoạn mục, chinh phục đỉnh Everest vào rạng sáng ngày 16/5/2022 (3h30 giờ Nepal, tức 4h45 giờ Hà Nội), góp phần vinh danh bảng vàng thành tích của cộng đồng leo núi Việt Nam- Nguyễn Thị Thanh Nhã (Céline Nha Nguyen), là một giám đốc thành công của Tập đoàn Openasia.
Hãng Himalayan Guides Nepal ngày 15/5 xác nhận nhà leo núi người Anh Kenton Cool đã phá kỷ lục do chính ông thiết lập khi lần thứ 16 chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới Everest (hay còn gọi là đỉnh núi Qomolangma), điều mà chưa một nhà leo núi nước ngoài nào làm được từ trước đến nay.
Ông Trương Hoành, 46 tuổi, người Trung Quốc, đã leo lên đỉnh núi Everest từ phía Nepal, trở thành người đàn ông khiếm thị đầu tiên tại châu Á và là người khiếm thị thứ ba trên thế giới chinh phục ngọn núi cao nhất thế giới.
Trong bối cảnh chỉ còn vài ngày nữa là mùa leo núi sẽ kết thúc, hàng trăm người vẫn quyết tâm chinh phục đỉnh Everest, bất chấp sự bùng phát của dịch COVID-19.
Cô Tsang Yin-hung – một nhà leo núi người Hong Kong (Trung Quốc) – đã xuất sắc trở thành người phụ nữ chinh phục đỉnh Everest nhanh nhất thế giới.
Trung Quốc chính thức cấm mọi hoạt động chinh phục đỉnh Everest trên phần sườn núi thuộc lãnh thổ nước này nhằm kiểm soát chặt chẽ nguy cơ lây lan đại dịch COVID-19.
Nhà ông John Griffin ở Anh có ba tầng với 30 bậc thang. Khi phải ở nhà để phòng chống dịch COVID-19, mỗi ngày ông dành tối thiểu 6 tiếng rưỡi để leo lên leo xuống nhằm chinh phục đỉnh Everest ảo.
344 người là số người kỷ lục chinh phục thành công đỉnh Everest trong một ngày. Kỷ lục này được xác lập ngày 23/5/2019.
Tình trạng “tắc đường” khi hàng trăm nhà leo núi xếp thành hàng dài chờ chinh phục đỉnh Everest đã đẩy nhiều người vào tình thế nguy hiểm, thậm chí bỏ mạng.
Ngày 21/5, nhà leo núi người Nepal Kami Rita đã lập kỷ lục mới đặt chân lên đỉnh Everest lần thứ 24 và lần thứ hai chinh phục “nóc nhà của thế giới” chỉ trong một tuần.
Chính quyền Trung Quốc quyết định hạn chế cấp phép cho những người muốn chinh phục đỉnh Everest hùng vĩ vì một nguyên nhân khá rùng rợn.
Giới chức Nepal ngày 22/5 cho biết đã có thêm 2 nhà leo núi thiệt mạng tại khu vực núi Everest, nâng tổng số người thiệt mạng khi chinh phục ngọn núi cao nhất thế giới này vòng trong tháng qua lên 6 người.
Chiều ngày 7/10, nhà leo núi chỉ có một ngón tay người Nhật Bản đã hoàn tất những bước cuối cùng ở đỉnh Everest trên hành trình chinh phục nóc nhà thế giới.
Trong lịch sử có không ít những người phụ nữ dũng cảm và mạnh mẽ, dám dấn thân vào những lĩnh vực tưởng chừng chỉ dành riêng cho phái mạnh như chinh phục vũ trụ, bay qua Đại Tây Dương hay chinh phục đỉnh Everest...