Tags:

Chi phí tuân thủ

  •  Nỗ lực cải cách, giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế

    Nỗ lực cải cách, giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế

    Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn cho biết: Việc quy định áp dụng rộng rãi phổ biến quản lý thuế điện tử, giao dịch điện tử đã góp phần đơn giản hóa và tiết kiệm thời gian cho việc thực hiện các thủ tục thuế, giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế (NNT).

  • Bắc Ninh: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp

    Bắc Ninh: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp

    Trong văn bản mới nhất, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã yêu cầu các Sở, ban, ngành, các địa phương trong tỉnh thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính (TTHC) phục vụ người dân, doanh nghiệp, phấn đấu đến ngày 30/10/2024 cắt giảm ít nhất 20% TTHC và 20% chi phí tuân thủ TTHC, 100% TTHC nội bộ được rà soát, đơn giản hoá. 

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cải cách hành chính theo tinh thần '5 đẩy mạnh'

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cải cách hành chính theo tinh thần '5 đẩy mạnh'

    Kết luận phiên họp thứ tám của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ (Ban Chỉ đạo) vào sáng 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện “5 đẩy mạnh”, với tinh thần “đã bàn, đã thông thì phải thực hiện”, góp phần khơi thông nguồn lực, giảm chi phí tuân thủ, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần thúc đẩy thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

  • Giảm chi phí tuân thủ để thu hút doanh nghiệp gia nhập thị trường

    Giảm chi phí tuân thủ để thu hút doanh nghiệp gia nhập thị trường

    Trả lời câu hỏi về “sức khỏe” doanh nghiệp thông qua số liệu đăng ký, thành lập doanh nghiệp và rút lui khỏi thị trường trong tháng 5/2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT), ông Trần Quốc Phương cho biết: Đây là vấn đề “nóng hổi”, được dư luận quan tâm, đặc biệt tại phiên thảo luận của Quốc hội, rất nhiều đại biểu phân tích, cho ý kiến.

  • Sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành Thông tư 'sản xuất tại Việt Nam'

    Sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành Thông tư 'sản xuất tại Việt Nam'

    Mặc dù quy định xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam "made in Vietnam" được Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018 nhưng sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành bởi chưa có tiêu chí và lo phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.  

  • Không để 'cắt' quy định này lại 'mọc' quy định khác

    Không để 'cắt' quy định này lại 'mọc' quy định khác

    Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh là công cụ hỗ trợ hoạt động cải cách áp dụng giải pháp kỹ thuật số, giúp các cơ quan nhà nước có thể quản lý quy định hiện hành và dự kiến ban hành, không để "cắt" quy định này lại "mọc" quy định khác; cập nhật, công khai kết quả thống kê, rà soát, tính chi phí tuân thủ quy định kinh doanh...

  • APCI 2022: Nhóm thủ tục hành chính thuế có điểm cao nhất

    APCI 2022: Nhóm thủ tục hành chính thuế có điểm cao nhất

    Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2022 - APCI 2022 cho biết, nhóm thủ tục hành chính thuế là nhóm thủ tục có điểm APCI cao nhất trong 9 nhóm thủ tục hành chính được khảo sát năm 2022.

  • Tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến thủ tục về đất đai còn rất 'khiêm tốn'

    Tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến thủ tục về đất đai còn rất 'khiêm tốn'

    Theo Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2022 - APCI 2022 (do Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ thực hiện thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa LinkSME của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ), tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến của các thủ tục hành chính về đất đai còn rất “khiêm tốn”.

  • Tiếp tục giảm chi phí không chính thức trong thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa

    Tiếp tục giảm chi phí không chính thức trong thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa

    Theo báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính - APCI 2022, để thực hiện một thủ tục giao dịch thương mại qua biên giới, trung bình mỗi doanh nghiệp phải bỏ ra khoảng 14,9 giờ, chi phí trực tiếp khoảng 3,8 triệu đồng cho các dịch vụ logistics.

  • Tạo đột phá trong cải cách thủ tục nhóm giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh

    Tạo đột phá trong cải cách thủ tục nhóm giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh

    Chi phí tuân thủ trung bình của nhóm thủ tục giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh là 3,74 triệu đồng.

  • Đơn giản hóa thủ tục BHXH, BHYT tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

    Đơn giản hóa thủ tục BHXH, BHYT tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

    Đơn giản hóa quy định và cắt giảm chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, tạo thuận lợi tối đa trong việc phục vụ người dân, doanh nghiệp là mục tiêu của Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 tại Nghị quyết số 68/NQ-CP và cũng là mục tiêu dự án LinkSME (Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa) của USAID tài trợ cho Việt Nam.

  • Công bố Cổng thông tin thương mại điện tử và hóa đơn điện tử từ máy tính tiền

    Công bố Cổng thông tin thương mại điện tử và hóa đơn điện tử từ máy tính tiền

    Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác thuế năm 2023 diễn ra chiều 15/12, đại diện Tổng cục Thuế cho biết: Cổng thông tin thương mại điện tử (TMĐT) có ý nghĩa rất lớn trong việc cắt giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí tuân thủ pháp luật thuế.

  • Tạo đột phá từ con đường cải cách - Bài 1: Đổi mới thực chất quy định kinh doanh của ngành thông tin và truyền thông

    Tạo đột phá từ con đường cải cách - Bài 1: Đổi mới thực chất quy định kinh doanh của ngành thông tin và truyền thông

    Nghị quyết số 68/NQ-CP về Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 đặt ra mục tiêu cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định và cắt giảm ít nhất 20% chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh tại các văn bản đang có hiệu lực thi hành tính đến hết ngày 31/5/2020; đồng thời giảm tối đa số lượng văn bản hiện hành có quy định kinh doanh thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

  • Nghiên cứu Báo cáo APCI, tiếp tục đơn giản hóa, cắt giảm thực chất thủ tục hành chính

    Nghiên cứu Báo cáo APCI, tiếp tục đơn giản hóa, cắt giảm thực chất thủ tục hành chính

    Theo Công văn số 3318/VPCP-KSTT ngày 30/5/2022, xét Báo cáo Chỉ số đánh giá và Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (APCI) năm 2021 của Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có ý kiến chỉ đạo như sau:

  • Không thể 'đi ngược' với nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh

    Không thể 'đi ngược' với nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh

    Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh 2021 mà Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố gần đây đã đề cập một nghịch lý là các cơ quan nhà nước đang lập phương án để cắt giảm, đơn giản hóa chi phí tuân thủ trong các quy định liên quan đến pháp luật kinh doanh; trong đó, những chính sách đang soạn thảo và dự kiến ban hành hoặc đã ban hành có xu hướng gia tăng chi phí và gây khó khăn cho doanh nghiệp.

  • Gỡ điểm nghẽn để phục hồi và phát triển - Bài 2: Đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ

    Gỡ điểm nghẽn để phục hồi và phát triển - Bài 2: Đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ

    Hoàn thiện khung khổ pháp lý; kiểm soát chặt chẽ việc ban hành các quy định thủ tục hành chính; rà soát, đề xuất cắt giảm các thủ tục hành chính, thành phần hồ sơ và điều kiện kinh doanh không còn phù hợp; tăng cường các biện pháp để nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp, nhất là các thủ tục hành chính liên quan đến hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng từ dịch COVID-19, đây là những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cải cách thủ tục hành chính được các bộ, ngành, địa phương tập trung trong năm 2021.

  • Kiên trì mục tiêu cải cách thủ tục hành chính thuế

    Kiên trì mục tiêu cải cách thủ tục hành chính thuế

    Theo kết quả báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2020 (APCI 2020), do Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ công bố mới đây, nhóm thủ tục hành chính thuế tăng 5,5 điểm lên đến 94,7 và chỉ cách 5,3 điểm so với thực tiễn tốt nhất (100 điểm).

  • APCI 2020: Nhóm thủ tục hành chính về môi trường tốn thời gian và chi phí lớn nhất

    APCI 2020: Nhóm thủ tục hành chính về môi trường tốn thời gian và chi phí lớn nhất

    Theo báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020) vừa được công bố, nhóm thủ tục hành chính về môi trường xếp thứ ba và là một trong 4 nhóm (tổng số có 9 nhóm được khảo sát) có tăng điểm về mức độ cải thiện chi phí tuân thủ. Để thực hiện thủ tục hành chính trong nhóm này, trung bình mỗi doanh nghiệp phải bỏ ra 61,5 giờ, chi phí trực tiếp là 3,1 triệu đồng.

  • Nhiều khuyến nghị cải cách để giảm thiểu chi phí tuân thủ thủ tục hành chính

    Nhiều khuyến nghị cải cách để giảm thiểu chi phí tuân thủ thủ tục hành chính

    Ngày 17/3, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đã công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).

  • Công bố APCI 2020: Nhóm thủ tục hành chính thuế đứng đầu về mức độ cải cách

    Công bố APCI 2020: Nhóm thủ tục hành chính thuế đứng đầu về mức độ cải cách

    Sáng 17/3, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổ chức Họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).