Tags:

Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

  • Ứng dụng công nghệ để chẩn đoán bệnh lao

    Ứng dụng công nghệ để chẩn đoán bệnh lao

    Lao là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nguy cơ lây lan trong cộng đồng cao. Do đó việc phòng, chống lao dựa vào cộng đồng được xem là yếu tố bền vững để Việt Nam thanh toán bệnh vào năm 2035.

  • Tăng cường kiểm soát buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật

    Tăng cường kiểm soát buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật

    Tình trạng buôn lậu, vận chuyển trái phép trâu, bò, lợn, gia cầm, tôm hùm giống qua biên giới vào Việt Nam diễn ra phức tạp, đặc biệt là khu vực các tỉnh phía Nam giáp biên giới với Campuchia và Lào, làm gia tăng nguy cơ xâm nhiễm, lây lan các loại dịch bệnh nguy hiểm như bệnh Lở mồm long móng, Viêm da nổi cục, Dịch tả lợn châu Phi, Tai xanh, Cúm gia cầm thể độc lực cao và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, nguy cơ ảnh hưởng đến chăn nuôi trong nước, sức khỏe người dân.

  • Những thay đổi khi chuyển COVID-19 từ nhóm A sang B

    Những thay đổi khi chuyển COVID-19 từ nhóm A sang B

    Theo quyết định mới nhất của Chính phủ và Bộ Y tế, kể từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A (nhóm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh) mà chính thức được chuyển sang bệnh thuộc nhóm B (nhóm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong). Theo đó, sẽ có một số thay đổi về về công tác phòng, chống dịch, hình thức thanh toán viện phí cho bệnh nhân COVID-19…

  • COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Khi COVID-19 thành bệnh truyền nhiễm nhóm B có nghĩa COVID-19 chỉ là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, không phải là bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm nữa.

  • Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu (phần 1)

    Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu (phần 1)

    Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ người sang người và có khả năng tạo thành dịch. Tiêm vaccine phòng bệnh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu.

  • Việt Nam vẫn ghi nhận lẻ tẻ các đợt dịch bạch hầu

    Việt Nam vẫn ghi nhận lẻ tẻ các đợt dịch bạch hầu

    Bệnh bạch hầu hiện là bệnh thuộc nhóm B (là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong) trong Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm của nước ta.

  • Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Whitmore: Những điều cần biết

    Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Whitmore: Những điều cần biết

    Bệnh Whitmore (bệnh Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh Whitmore.

  • Gia Lai: Dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng diễn biến phức tạp

    Gia Lai: Dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng diễn biến phức tạp

    Gần 3 tháng qua, hai loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là sốt xuất huyết và tay chân miệng đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, nhất là trong hai tuần đầu tháng 7 này.

  • Thiếu vaccine, TP Hồ Chí Minh đứng trước nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh

    Thiếu vaccine, TP Hồ Chí Minh đứng trước nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh

    Trong thời gian gần đây, tại TP Hồ Chí Minh, một số loại vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng như vaccine 5 trong 1, vaccine DPT đã hết khiến cho việc tiêm chủng của trẻ bị gián đoạn. Các chuyên gia y tế cho rằng, việc tiêm chủng không đầy đủ, không đúng lịch khiến miễn dịch cộng đồng giảm, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có nguy cơ quay trở lại và bùng phát trên diện rộng.

  • 'Khát' vaccine tiêm chủng mở rộng

    'Khát' vaccine tiêm chủng mở rộng

    Trong nhiều năm qua, Bộ Y tế đã triển khai chương trình tiêm chủng  mở rộng với 10 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em và phụ nữ trong cả nước. Theo Bộ Y tế, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, việc cung ứng vaccine đã bị ảnh hưởng dẫn đến gián đoạn cung ứng, thiếu vaccine cục bộ tại một số địa phương. Việc thiếu vaccine tại nhiều nơi trên toàn quốc đang khiến nhiều trẻ không được tiêm đủ mũi. Vậy bài toán vaccine sẽ được giải quyết như thế nào?

  • Cần tiêm chủng vaccine kịp thời để loại trừ nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Cần tiêm chủng vaccine kịp thời để loại trừ nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Bộ Y tế khuyến cáo cha mẹ cho con đi tiêm chủng theo lịch. Trong trường hợp tiêm chậm muộn, cần được tiêm bù mũi càng sớm càng tốt, không phải tiêm lại từ đầu. Đồng thời, Bộ Y tế đã chỉ đạo các địa phương tổ chức tiêm bù mũi, tiêm vét các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

  • Lao kháng thuốc - Bài 1: Mối đe dọa nghiêm trọng về y tế công cộng

    Lao kháng thuốc - Bài 1: Mối đe dọa nghiêm trọng về y tế công cộng

    Lao là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây tử vong hàng đầu thế giới. Với những nỗ lực của Chương trình chống lao Quốc gia, bệnh lao ở nước ta đã được kiểm soát và quản lý. Nhưng lao kháng thuốc gia tăng đang là nỗi lo của bệnh nhân cũng như bác sỹ khi điều trị căn bệnh này.

  • Bộ Y tế bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Bộ Y tế bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Tại Quyết định số 3044/QĐ-BYT vừa ban hành, Bộ Y tế đã bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

  • Lao tiếp tục là căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong hàng đầu trên thế giới

    Lao tiếp tục là căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong hàng đầu trên thế giới

    Chủ tịch Liên minh toàn cầu phát triển thuốc chữa trị bệnh Lao (TB Alliance) Mel Spigelman mới đây cảnh báo sau những nỗ lực lớn chống đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, bệnh lao đã trở lại là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất trên thế giới, do thiếu sự tập trung vào công tác đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo này.

  • Thái Lan hạ cấp dịch COVID-19 xuống mức 'bệnh truyền nhiễm được giám sát'

    Thái Lan hạ cấp dịch COVID-19 xuống mức 'bệnh truyền nhiễm được giám sát'

    Ngày 21/9, Văn phòng Thủ tướng Thái Lan tuyên bố sẽ hạ cấp COVID-19 từ “bệnh truyền nhiễm nguy hiểm” xuống “bệnh truyền nhiễm được giám sát” từ ngày 1/10 tới.

  • Tăng cường giám sát y tế với người xuất, nhập cảnh để phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

    Tăng cường giám sát y tế với người xuất, nhập cảnh để phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

    Ngày 24/8, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết đang khẩn trương triển khai công tác phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ đến các sở, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị trong toàn tỉnh trong bối cảnh địa phương đang phải đối mặt với một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như COVID-19, sốt xuất huyết.

  • Thái Lan hạ cấp nguy hiểm, xếp COVID-19 cùng loại với cúm mùa

    Thái Lan hạ cấp nguy hiểm, xếp COVID-19 cùng loại với cúm mùa

    Bộ Y tế Thái Lan cho biết nước này sẽ loại bỏ COVID-19 khỏi nhóm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cùng với bệnh dịch hạch và bệnh đậu mùa.

  • Australia tuyên bố đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm quốc gia

    Australia tuyên bố đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm quốc gia

    Giám đốc Y tế Australia Paul Kelly ngày 28/7 tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp quốc gia, trong bối cảnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác định căn bệnh này là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe y tế toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh, nguy cơ lan rộng hơn nữa.

  • Thủ đô Bangkok của Thái Lan cảnh giác với bệnh đậu mùa khỉ

    Thủ đô Bangkok của Thái Lan cảnh giác với bệnh đậu mùa khỉ

    Chính quyền thành phố Bangkok, Thái Lan, đã đặt những khu vực có nguy cơ cao ở thủ đô vào tình trạng cảnh báo cao nhất đối với bệnh đậu mùa khỉ, mặc dù Bộ Y tế nước này cho rằng chưa cần nâng cấp bệnh đậu mùa khỉ từ “bệnh truyền nhiễm đang được giám sát” lên thành “bệnh truyền nhiễm nguy hiểm”.

  •  Viêm não Nhật Bản: Biểu hiện và cách phòng ngừa

    Viêm não Nhật Bản: Biểu hiện và cách phòng ngừa

    Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây qua muỗi đốt. Bệnh thường gây viêm não, màng não ở trẻ em, có tỷ lệ tử vong và di chứng cao.