Ngày 25/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh ghi nhận một trường hợp tử vong trên địa bàn thành phố do não mô cầu. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn não mô cầu (Neisseria meningitidis) gây ra, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch.
Ngành y tế ghi nhận, thời gian gần đây bệnh bạch hầu xuất hiện tại các tỉnh phía Bắc và có trường hợp tử vong. Đây là bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc cấp tính dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp do vi khuẩn Bordetella pertussis gây nên. Bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, đặc biệt nguy hiểm với trẻ sơ sinh.
Đức đang trong làn sóng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ sơ sinh. Các bệnh viện vốn đã đông người lại càng trở nên quá tải khi số bệnh nhi tăng mạnh.
Các bệnh nhiễm khuẩn là nguyên nhân dẫn tới số ca tử vong cao thứ hai trên toàn thế giới, chiếm khoảng 1/8 số ca tử vong trong năm 2019. Đây là ước tính toàn cầu đầu tiên về nguy cơ các bệnh nhiễm khuẩn gây tử vong.
Một căn bệnh nhiễm khuẩn nhiệt đới hiếm gặp đã lây lan cho người dân ở các bang có khí hậu khô như Minnesota, Kansas và Texas (Mỹ). Bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh, ở Kansas vào tháng 3, đã tử vong.
Mới đây, cơ quan y tế Mỹ đã đưa ra cảnh báo về bệnh nhiễm khuẩn Salmonella lây lan mạnh từ loài rùa cảnh nhỏ.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo người dân không nên hôn gà bởi hành động này có thể dẫn đến dịch bệnh nhiễm khuẩn salmonella.
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.
Bộ Y tế đã xác định năm 2019 là năm hành động tuyên truyền để giúp tăng cường miễn dịch cho trẻ, giúp thế hệ tương lai tránh khỏi các nguy cơ bệnh nhiễm khuẩn cũng như tình trạng kháng kháng sinh.
Chiều 16/3, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận Trịnh Minh Hoàng khẳng định, việc lợn rừng lai được một số hộ dân nuôi tại thôn Xóm Bằng, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc bị chết vào ngày 14/3 chỉ là bị bệnh nhiễm khuẩn đường ruột với số lượng 2 con lợn nhỏ.
Theo các bác sĩ, hàng năm vào khoảng tháng 5, tháng 6 đến đầu tháng 10 là mùa mưa, cũng là mùa của bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là một bệnh nhiễm khuẩn thần kinh, trẻ mắc bệnh này có thể dẫn đến tình trạng tổn thương não vĩnh viễn, tỷ lệ tử vong rất cao.
Cựu Tổng thống Suleyman Demirel đã từ trần tại một bệnh viện ở Ankara sau một thời gian bị bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Sử dụng kháng sinh clarithromicyn để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn có thể dẫn tới nguy cơ tử vong vì bệnh tim cao hơn 76% so với việc sử dụng penicillin V. Clarithromycin.
Bú sớm trẻ sẽ nhận được sữa non - là thức ăn phù hợp với bộ máy tiêu hóa của trẻ và tăng sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm khuẩn sau đẻ.
Bệnh phong (người miền Nam hay gọi là bệnh cùi, miền Bắc gọi là bệnh hủi), là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính gây bệnh ở da và thần kinh ngoại biên, có thể để lại di chứng tàn tật nặng nề cho người mắc bệnh.
Để phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp: Phải giữ ấm cho trẻ. Mang khẩu trang cho trẻ cần khi ra đường. Ban đêm hay khi ra ngoài đường, phải mặc đủ ấm cho trẻ. Đặc biệt là không nên dùng quạt máy và máy lạnh khi trẻ ngủ, vì có thể làm trẻ nhiễm lạnh và khô niêm mạc đường hô hấp.