Tags:

Bậc lương

  • Bên lề Quốc hội: Cần xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo

    Bên lề Quốc hội: Cần xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo

    Chia sẻ những quan điểm bên hành lang Kỳ họp ngày 20/11, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến chính sách tiền lương, phụ cấp đối với nhà giáo; đồng thời tán thành cao với việc lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp.

  • Đề xuất 6 nội dung cải cách tiền lương

    Đề xuất 6 nội dung cải cách tiền lương

    Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 thuộc lĩnh vực Nội vụ. Trong báo cáo, Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách theo Nghị quyết số 27-NQ/TW (dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024), gồm: Xây dựng 5 bảng lương mới; chế độ phụ cấp; chế độ tiền thưởng; chế độ nâng bậc lương; nguồn kinh phí thực hiện chế độ tiền lương; quản lý tiền lương và thu nhập.

  • Kéo dài thời gian nâng bậc lương 12 tháng khi bị cách chức, giáng chức

    Kéo dài thời gian nâng bậc lương 12 tháng khi bị cách chức, giáng chức

    Kéo dài thời gian nâng bậc lương 12 tháng đối với các trường hợp: Cán bộ bị kỷ luật cách chức; công chức bị kỷ luật giáng chức hoặc cách chức; viên chức và người lao động bị kỷ luật cách chức.

  • Bảy quy định mới nổi bật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2021

    Bảy quy định mới nổi bật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2021

    Bảy quy định quan trọng sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2021 liên quan đến đời sống an sinh xã hội và nhiều đối tượng, như: Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ với công chức; thay đổi quy định về nâng bậc lương cho công chức; áp dụng khung giá nước sạch sinh hoạt mới...

  • Sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, trước thời hạn với cán bộ, công chức

    Sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, trước thời hạn với cán bộ, công chức

    Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký ban hành Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung một số điều về chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV.

  • Thẩm quyền nâng lương trước thời hạn

    Thẩm quyền nâng lương trước thời hạn

    Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn số 6670/BNV-TL quy định thẩm quyền nâng bậc lương trước thời hạn đối với các trường hợp xếp lương ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương.

  • Chuyển từ cơ quan Nhà nước ra làm tư nhân, lương hưu tính thế nào?

    Chuyển từ cơ quan Nhà nước ra làm tư nhân, lương hưu tính thế nào?

    Bạn đọc hỏi: Tôi làm bác sỹ tại một bệnh viện nhà nước, đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được 11 năm 9 tháng, theo hệ số lương 2,67. Nay, tôi chuyển sang làm việc cho công ty tư nhân theo thỏa thuận. Vậy tôi có được tính đóng bảo hiểm và nâng bậc lương nữa không? Chế độ về hưu sau này tính như thế nào?

  • Giáo viên và lương

    Giáo viên và lương

    Đúng như tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Phùng Xuân Nhạ với báo giới bên hành lang Quốc hội về cải thiện chế độ đãi ngộ cho giáo viên, Bộ GD-ĐT vừa trình lên Chính phủ dự thảo lần hai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục với đề xuất: "Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp”.

  • Mức lương tối thiểu giúp tăng cầu nội địa

    Mức lương tối thiểu giúp tăng cầu nội địa

    Theo tiến sĩ Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức lao động thế giới (ILO) tại Việt Nam, lương tối thiểu không chỉ ảnh hưởng đến người lao động có mức lương sát mức sàn này, mà còn tác động đến cả những người nhận lương cao hơn, thông qua việc điều chỉnh bậc lương trong doanh nghiệp.

  • Chuyển từ cơ quan Nhà nước sang tư nhân, chế độ về hưu thế nào?

    Chuyển từ cơ quan Nhà nước sang tư nhân, chế độ về hưu thế nào?

    Anh Phan Hùng (Hải Dương) hỏi: Tôi làm bác sĩ tại một bệnh viện Nhà nước, đóng bảo hiểm xã hội được 11 năm 9 tháng, theo hệ số lương 2,67. Nay muốn chuyển sang làm việc cho công ty tư nhân theo thỏa thuận. Vậy tôi có được tính đóng bảo hiểm và nâng bậc lương theo quy định không? Chế độ về hưu sau này tính như thế nào?

  • Hạ bậc lương cán bộ Bộ Công Thương đi lễ trong giờ hành chính

    Hạ bậc lương cán bộ Bộ Công Thương đi lễ trong giờ hành chính

    Hình thức kỷ luật hạ bậc lương được Hội đồng kỉ luật Bộ Công Thương đưa ra đối với ông Bùi Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu, Cục Xúc tiến thương mại do có hành vi đi lễ chùa trong giờ hành chính.

  • Đề xuất lương Tổng Kiểm toán cao hơn lương bộ trưởng

    Đề xuất lương Tổng Kiểm toán cao hơn lương bộ trưởng

    Kiểm toán Nhà nước đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định Bảng lương mới. Theo đó, Tổng Kiểm toán Nhà nước có 2 bậc lương: Bậc 1 (9,80), Bậc 2 (10,40), cao hơn mức hiện hành 0,1 (mức hiện hành bằng lương bộ trưởng).

  • Chuyển ngạch công chức, tính nâng lương thế nào?

    Chuyển ngạch công chức, tính nâng lương thế nào?

    Ông Phạm Minh Dậu (tỉnh Thừa Thiên - Huế) là công chức cấp xã loại D (mã số 01.004), hưởng lương ngạch cán sự, bậc 4, hệ số 2,46 từ ngày 15/12/2015. Ngày 15/12/2017, ông Dậu đến hạn nâng bậc lương.

  • Đã xóa kỷ luật, có được xét nâng lương trước hạn?

    Đã xóa kỷ luật, có được xét nâng lương trước hạn?

    Một viên chức của đơn vị sự nghiệp bị xử lý kỷ luật theo hình thức khiển trách vào tháng 8/2012. Ngày 1/7/2014, đơn vị đã có quyết định nâng bậc lương thường xuyên cho viên chức này. Vừa qua viên chức có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, vậy viên chức này có đủ điều kiện để xét nâng lương trước thời hạn không?

  • Xếp lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị

    Xếp lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị

    Theo ý kiến của Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh, bằng Trung cấp Lý luận chính trị-hành chính của bà Cam Thị Nông không được vận dụng để xếp ngạch, bậc lương như đối với bằng trung cấp chuyên ngành.

  • Nghệ sĩ tất tả mưu sinh

    Nghệ sĩ tất tả mưu sinh

    Chỉ 20.000 đồng cho một ngày tập luyện và 50.000 đồng cho một buổi diễn cho diễn viên đảm nhận vai chính và với các diễn viên, người phục vụ thì số tiền trên chỉ bằng một nửa. Nhiều nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú đã vượt khung tới 23% cả chục năm vẫn không được xét nâng bậc lương hoặc chuyển ngạch...

  • Từ tháng 10, nhiều chính sách mới có hiệu lực

    Quy định mới về tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư; tăng bậc lương với người tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp nghề làm việc trong doanh nghiệp... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2012.

  • Kim Lân - Nhà văn khắc khổ và tài danh của làng quê Việt Nam

    Kim Lân - Nhà văn khắc khổ và tài danh của làng quê Việt Nam

    Ông lại là người khái tính, sẵn sàng rời sang nơi khác làm việc nếu như nơi đó không còn hợp với mình; và cũng chính vì thế mà có thời gian cả hơn chục năm nhà văn không lên một bậc lương nào.

  • Điều chỉnh mức lương tối thiểu: Giám sát, hạn chế doanh nghiệp “lách” luật

    Điều chỉnh mức lương tối thiểu: Giám sát, hạn chế doanh nghiệp “lách” luật

    Từ 1/10/2011, lương tối thiểu của người lao động được điều chỉnh tăng, tuy nhiên không loại trừ sẽ có một số doanh nghiệp (DN) đang gặp khó khăn trong sản xuất sẽ tìm cách “lách” luật, chẳng hạn như: cắt giảm các khoản trợ cấp để bù vào lương, bỏ cách tính lương theo bậc lương, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH)...