Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được lấy ý kiến để hoàn thiện được xem là một bước tiến rất lớn hiện nay.
Ngày 12/3, Synology chính thức ra mắt ActiveProtect tại Việt Nam. Đây là dòng thiết bị bảo vệ dữ liệu chuyên dụng mới, kết hợp phần mềm sao lưu doanh nghiệp, máy chủ và kho lưu trữ sao lưu trong một hệ thống thống nhất, mang đến giải pháp an toàn và hiệu quả cho doanh nghiệp.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 43, chiều 11/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Trong một động thái chưa từng có tiền lệ, Apple ngày 21/2 đã chính thức dỡ bỏ một công cụ bảo vệ dữ liệu mạnh nhất của hãng đối với người dùng tại Anh. Quyết định này được đưa ra sau khi Chính phủ Anh yêu cầu quyền truy cập dữ liệu mã hóa của người dùng.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; dự án Luật đường sắt sửa đổi; dự án Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật đường sắt sửa đổi; Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Cơ quan bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc (PIPC) vừa xác nhận rằng DeepSeek đã gửi dữ liệu người dùng cho bên thứ ba khi chưa được phép.
Ngày 29/1, Cơ quan bảo vệ dữ liệu Italy (Garante) xác nhận đã gửi thư yêu cầu DeepSeek - công ty trí tuệ nhân tạo (AI) mới nổi của Trung Quốc - cung cấp thông tin về cách sử dụng dữ liệu mà họ thu thập được, do lo ngại những "rủi ro có thể xảy ra đối với dữ liệu của hàng triệu người dân Italy".
Ngày 20/12, Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy (Garante) tuyên bố đã phạt OpenAI - nhà sản xuất ra ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo ChatGPT - 15 triệu euro (15,58 triệu USD) sau khi kết thúc cuộc điều tra về việc sử dụng dữ liệu cá nhân của ChatGPT.
Ngày 11/12, Cơ quan Bảo vệ dữ liệu cá nhân của Thổ Nhĩ Kỳ (KVKK), đã xử phạt hành chính đối với Meta, công ty mẹ của mạng xã hội Instagram 11,5 triệu lira (khoảng 330.000 USD) vì những xâm phạm liên quan đến quyền riêng tư của trẻ vị thành niên.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 5/11, Ủy ban Bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc thông báo quyết định phạt Meta Platforms Inc., công ty mẹ của Facebook và Instagram, 21,6 tỷ won (tương đương 15,6 triệu USD) vì thu thập dữ liệu nhạy cảm của người dùng mà không thông báo và cung cấp cho các nhà quảng cáo.
Đề nghị Ban soạn thảo tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên ngành, tham chiếu các luật liên quan của Việt Nam cũng như Luật Dữ liệu các nước và quan tâm hơn đến vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024 để xem xét, cho ý kiến đối với 4 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế; Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).
Ngày 19/9, một nhóm công ty công nghệ trong đó có Meta và Spotify đã chỉ trích Liên minh châu Âu (EU) vì quyết định "rời rạc và thiếu nhất quán" liên quan đến bảo vệ dữ liệu cũng như khía cạnh trí tuệ nhân tạo (AI).
Ủy ban Bảo vệ dữ liệu (DPC) của Ireland cho biết ngày 4/9, mạng xã hội X đã cam kết ngừng thu thập dữ liệu cá nhân của người dùng tại các nước Liên minh châu Âu (EU) để đào tạo chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) của mình.
Trong bối cảnh các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng tinh vi và đa dạng, việc bảo vệ dữ liệu đã trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với các doanh nghiệp và tổ chức tại Việt Nam. Đáng chú ý, lộ lọt dữ liệu, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) và tấn công từ chối dịch vụ (DDoS)… là những nguy cơ nghiêm trọng từ các vụ tấn công mạng mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Theo thông báo ngày 19/7 của Ủy ban cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng Liên bang Nigeria (FCCPC), quốc gia châu Phi này đã phạt Meta Platforms 220 triệu USD. Đây là kết quả của các cuộc điều tra cho thấy việc chia sẻ dữ liệu trên các nền tảng mạng xã hội của Meta đã vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư tại Nigeria.
Ngày 4/7, các công tố viên Tây Ban Nha thông báo đang điều tra Meta - công ty mẹ của Facebook - vì nghi ngờ "gã khổng lồ" công nghệ này vi phạm các luật về bảo vệ dữ liệu khi sử dụng thông tin của người dùng để phục vụ đào tạo chương trình trí tuệ nhân tạo (AI).
Tiếp tục chương trình làm việc tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ hai về lĩnh vực Công Thương, sáng 5/6, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã tham gia giải trình trước Quốc hội về việc sử dụng công nghệ để giải quyết các mặt trái của thương mại điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân khi tham gia thương mại điện tử.
Ngày 31/5, Cơ quan Bảo vệ dữ liệu Tây Ban Nha (AEPD) đã ra lệnh tạm đình chỉ 2 ứng dụng dự kiến được triển khai trên các nền tảng mạng xã hội Instagram và Facebook trong giai đoạn diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sắp tới.