Tags:

Bản vùng cao

  • Học và làm theo Bác: Người bí thư chi bộ 'ba sáng' ở bản vùng cao

    Học và làm theo Bác: Người bí thư chi bộ 'ba sáng' ở bản vùng cao

    Với cương vị là Bí thư Chi bộ kiêm trưởng thôn Cao Hoong, xã Lũng Cao, huyện miền núi Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa), bà Hà Thị Tự luôn được người dân nơi đây tin tưởng, nhắc đến với cái tên bà Tự “ba sáng”.

  • Ruộng bậc thang mùa nước đổ ở Xím Vàng

    Ruộng bậc thang mùa nước đổ ở Xím Vàng

    Hàng năm, cứ vào tháng 5, tháng 6, mùa nước đổ lại tràn về khắp các thửa ruộng bậc thang tại các xã, bản vùng cao của tỉnh Sơn La khiến khung cảnh trở nên thơ mộng.

  • Nỗ lực mang điện lưới quốc gia tới các bản vùng cao biên giới

    Nỗ lực mang điện lưới quốc gia tới các bản vùng cao biên giới

    Thông qua nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Kỳ Sơn đã được bố trí hơn 92 tỷ đồng, dự kiến năm 2024 sẽ triển khai.

  • Bất cập trong thực hiện sáp nhập nhà văn hóa ở thôn, bản vùng cao

    Bất cập trong thực hiện sáp nhập nhà văn hóa ở thôn, bản vùng cao

    Nhiều địa phương đang đối diện tình trạng “thừa, thiếu” nhà văn hóa thôn, tổ dân phố, ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng của người dân tại các khu dân cư.

  • 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' đến với đồng bào nơi biên giới Sơn La

    'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' đến với đồng bào nơi biên giới Sơn La

    Trong hai ngày 7 - 8/1, tại các bản vùng cao của xã Chiềng On, huyện Yên châu, tỉnh Sơn La, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La phối hợp các nhà tài trợ, đơn vị đồng hành tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” năm 2023.

  • Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: Những giáo viên cắm bản nơi biên cương

    Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: Những giáo viên cắm bản nơi biên cương

    Vùng biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác. Các trường học thường phải đóng ở các bản vùng cao, vùng sâu. Dù gặp nhiều khó khăn, vất vả nhưng những giáo viên công tác ở đây vẫn nỗ lực bám bản, bám trường.

  • Điện sáng về bản vùng cao mừng Xuân mới

    Điện sáng về bản vùng cao mừng Xuân mới

    Một mùa Xuân mới đã về, những bông hoa mơ, hoa lê, hoa đào rực rỡ khoe sắc thắm. Hương sắc mùa Xuân đã lan tỏa khắp các bản, làng vùng cao nguyên đá của Hà Giang. Những ngày Tết Nguyên đán, niềm vui của người dân ở thôn Nà Tằm (xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc) như được nhân lên gấp bội khi dòng điện lưới quốc gia đã đến với thôn vùng cao này.

  • Nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng tại bản vùng cao Tà Đằng

    Nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng tại bản vùng cao Tà Đằng

    Là bản vùng cao, sâu xa nhất của xã đặc biệt khó khăn Tà Xi Láng (huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái), bản Tà Đằng có 44 hộ với 238 nhân khẩu đều là người dân tộc Mông, trong đó số hộ nghèo chiếm trên 50%, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cực kỳ khó khăn.

  • Nghệ An: Khẩn trương chặt đứt nguồn lây nhiễm tại bản vùng cao Chằm Puông

    Nghệ An: Khẩn trương chặt đứt nguồn lây nhiễm tại bản vùng cao Chằm Puông

    Liên quan đến ổ dịch COVID-19 tại bản Chằm Puông (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, Nghệ An), UBND huyện Tương Dương đã quyết định thành lập căn cứ chỉ huy chống dịch đặt ngay tại bản, do ông Lô Thanh Nhất, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện làm thường trực, để triển khai công tác phòng, chống dịch, sớm chặn đứt nguồn lây nhiễm từ các hộ dân trong bản.

  • Sơn La: Đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử tại các bản vùng cao biên giới

    Sơn La: Đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử tại các bản vùng cao biên giới

    Những ngày này, công tác chuẩn bị cho ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đang được tỉnh Sơn La tích cực triển khai. Đặc biệt, tại các xã ở khu vực biên giới, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đã có nhiều hoạt động tuyên truyền và đảm bảo an toàn cho ngày hội quan trọng này.

  • Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

    Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

    Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là địa phương tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có đồng bào 7 dân tộc là Mông, Lào, Thái, Khơ Mú, Kinh, Tày, Mường cùng sinh sống. Những ngày này, các hoạt động chào đón Xuân mới đang rộn ràng trên các bản vùng cao nơi đây.

  • Khởi sắc cuộc sống người dân vùng biên Sốp Cộp

    Khởi sắc cuộc sống người dân vùng biên Sốp Cộp

    Là huyện nghèo ở vùng biên của tỉnh Sơn La, những năm gần đây, Sốp Cộp đã và đang thay đổi từng ngày. Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân các dân tộc trong huyện ngày được nâng lên. Cuộc sống vui tươi, ấm no hiện hữu trên các bản vùng cao.

  • Ấm tình quân dân trên các bản vùng cao Mường Nhé

    Ấm tình quân dân trên các bản vùng cao Mường Nhé

    Sáng sớm những ngày cuối tháng 12, khi bản làng vùng cao miền biên cương huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) còn chìm trong sương đêm và hơi lạnh thì trên khắp các tuyến đường liên bản Pá Mỳ 1, Pá Mỳ 2, Huổi Phết... (xã Pá Mỳ, huyện Mường Nhé) đã rộn ràng tiếng nói cười, trò chuyện của bà con dân bản và các cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn bộ binh 1 (Trung đoàn 74, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên).

  • Những cô giáo bám trường, bám lớp nơi vùng cao Sơn La

    Những cô giáo bám trường, bám lớp nơi vùng cao Sơn La

    Sơn La là tỉnh miền núi có địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác, vì vậy các trường học thường phải đóng ở các bản vùng cao, khó khăn.

  • Mô hình chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời ở Mù Cang Chải

    Mô hình chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời ở Mù Cang Chải

    Nhằm đẩy mạnh sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cũng như trang bị cho người dân ở những thôn, bản vùng cao không thể kéo được điện lưới quốc gia đến, được sự tài trợ của Công ty TNHH Niinuma Energy Lighting Việt Nam, 8 hộ dân ở bản Tà Dông, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã lắp đặt thí điểm hệ thống chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời. Sau gần 4 tháng sử dụng, mô hình thí điểm này đã tỏ ra khá hiệu quả.

  • Khó khăn trong phát triển giao thông ở các bản vùng cao

    Khó khăn trong phát triển giao thông ở các bản vùng cao

    Sìn Hồ là huyện nghèo vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, với địa hình chia cắt, độ dốc lớn và dân cư sinh sống không tập trung nên việc huy động nguồn lực trong nhân dân để đóng góp xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt, sản xuất rất khó khăn, nhất là đường giao thông nông thôn.

  • Dưa hấu phủ nilon 'bén rễ' ở bản vùng cao Lai Châu

    Dưa hấu phủ nilon 'bén rễ' ở bản vùng cao Lai Châu

    Đang bước vào vụ thu hoạch dưa hấu, các hộ nông dân ở xã Phúc Khoa, huyện Tân Uyên (Lai Châu) bắt đầu thu hoạch từ mô hình trồng dưa hấu che phủ nilon. Dưa hấu năm nay quả to, chất lượng thơm ngon, bán được giá nên người dân rất phấn khởi.

  • Điện về thắp sáng bản vùng cao

    Điện về thắp sáng bản vùng cao

    Đầu năm 2019, nhân dân ở 2 thôn Khau Làng và Cao Đường, xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đã được sử dụng nguồn điện lưới quốc gia sau hơn 40 năm chờ đợi.

  • Tình quân dân trên bản vùng cao Huổi Chan 2

    Tình quân dân trên bản vùng cao Huổi Chan 2

    Những ngày cuối năm, trên bản vùng cao Huổi Chan 2, xã Mường Pồn, huyện Điện Biên (Điện Biên), các chiến sĩ Trung đoàn 82 (Quân khu 2) đang miệt mài giúp nhân dân chuẩn bị đón Tết.

  • Chiến sỹ quân hàm xanh 'gieo chữ trên non'

    Chiến sỹ quân hàm xanh 'gieo chữ trên non'

    Hơn một năm qua, trên bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (Sơn La), nhiều học viên là người dân tộc Mông rủ nhau đi học lớp xóa mù chữ do Thiếu úy Vàng Lao Lừ của Đồn Biên phòng Mường Lạn đứng lớp kiêm nhiệm.