Tags:

Bà giáo

  • ‘Người lái đò’ của những đứa trẻ bất hạnh

    ‘Người lái đò’ của những đứa trẻ bất hạnh

    Suốt 23 năm qua, bà giáo Hồ Hương Nam vẫn cần mẫn dạy chữ miễn phí cho những trẻ em khuyết tật không có khả năng tới trường.

  • Gần 1/4 thế kỷ 'làm mẹ' những đứa trẻ thiểu năng

    Gần 1/4 thế kỷ 'làm mẹ' những đứa trẻ thiểu năng

    “Để dạy dỗ được những đứa trẻ bị khuyết tật về trí tuệ, đừng chỉ là cô giáo, hãy thương yêu các con bằng tấm lòng của người mẹ, người thân trong gia đình”, bà giáo già Nguyễn Thị Côi chia sẻ về hành trình hơn 20 năm gắn bó với lớp học tình thương tại phường Trương Định (Hai Bà Trưng, Hà Nội).

  • 21 năm đứng lớp vì tiếng cười của những học trò kém may mắn

    21 năm đứng lớp vì tiếng cười của những học trò kém may mắn

    Đều đặn 5 buổi mỗi tuần trong suốt 21 năm, bà giáo già Hồ Hương Nam đi bộ cả cây số đến lớp tình thương để dạy học. Mái tóc bà dần bạc đi, các học trò khuyết tật của bà ngày một lớn lên còn trong trái tim bà, tâm nguyện “đứng lớp vì tiếng cười của học trò” vẫn vẹn nguyên như những ngày đầu đứng lớp.

  • Lớp học hy vọng của cô giáo Côi

    Lớp học hy vọng của cô giáo Côi

    Hơn 20 năm hoạt động, lớp học mang tên “Hy vọng” ấy chưa từng có giấy khen, cũng không ồn ào, náo nhiệt tiếng trống rộn ràng ngày khai giảng. Người ta chỉ thấy ngày ngày, bà giáo già Nguyễn Thị Côi, 72 tuổi, cần mẫn, kiên trì uốn từng nét chữ, phép tính cho những đứa trẻ...

  • Bà giáo 82 tuổi hàng ngày dạy trẻ em khuyết tật

    Bà giáo 82 tuổi hàng ngày dạy trẻ em khuyết tật

    Đều đặn mỗi ngày, bà giáo Hồ Hương Nam 82 tuổi (phường Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội) lại đến lớp học tình thương với học trò là những em khuyết tật, câm điếc, thiểu năng trí tuệ. Có những em 17 năm nay vẫn chỉ dừng ở học đọc, học viết.

  • Lớp học tình thương trẻ em khuyết tật của bà giáo già

    Lớp học tình thương trẻ em khuyết tật của bà giáo già

    Ngày ngày, bà giáo Hồ Hương Nam 82 tuổi (phường Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội) vẫn đều đều đến lớp dạy tình thương cho trẻ em khuyết tật.

  • Thư viện của bà giáo nơi phố núi

    Thư viện của bà giáo nơi phố núi

    “Nhìn thấy các cháu chơi bóng, cầu lông dưới lòng lề đường, ham mê điện tử do thiếu sân chơi, hay nhiều cháu học sinh có hoàn cảnh khó khăn không đủ tiền mua sách, truyện đọc giải trí ngoài giờ, nên vợ chồng tôi đã quyết định mở thư viện sách miễn phí này.