Tags:

Biệt thự pháp cổ

  • Hà Nội: Biệt thự mới trùng tu mở cửa đón du khách tham quan

    Hà Nội: Biệt thự mới trùng tu mở cửa đón du khách tham quan

    Sáng 26/1, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) mở cửa đón khách tham quan tòa biệt thự Pháp cổ tại số 49 phố Trần Hưng Đạo - 46 phố Hàng Bài sau một thời gian trùng tu. Tòa biệt thự được chuyển thành Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cũ Hà Nội, là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa của quận Hoàn Kiếm.

  • Lý giải về diện mạo của biệt thự Pháp cổ sau cải tạo

    Lý giải về diện mạo của biệt thự Pháp cổ sau cải tạo

    Cách đây gần 1 năm, khi Hà Nội công bố dự án cải tạo biệt thự cổ nằm ở ngã tư phố Trần Hưng Đạo và Hàng Bài đã khiến dư luận hết sức phấn khởi với kỳ vọng "hồi sinh" một di sản giữa lòng thủ đô. Những ngày gần đây khi việc bảo tồn, sửa chữa biệt thự Pháp cổ này đang ở giai đoạn cuối, thì dư luận cũng đang có nhiều ý kiến về diện mạo của căn biệt thự, đặc biệt là về màu sắc.

  • Mở lối cho việc trùng tu biệt thự Pháp cổ xuống cấp tại Hà Nội

    Mở lối cho việc trùng tu biệt thự Pháp cổ xuống cấp tại Hà Nội

    Ngôi biệt thự Pháp cổ tại 49 Trần Hưng Đạo (46 Hàng Bài) nằm trong Dự án bảo tồn biệt thự mẫu nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa - lịch sử - kiến trúc của khu phố cũ Hà Nội cơ bản đã hoàn thành, mang lại một diện mạo mới, khiến người dân Thủ đô đặc biệt quan tâm.

  • Chuyên gia Pháp lý giải màu sơn trên căn biệt thự cổ đang trùng tu

    Chuyên gia Pháp lý giải màu sơn trên căn biệt thự cổ đang trùng tu

    Ông Emmanuel Cerise, Giám đốc Cơ quan hỗ trợ Hợp tác quốc tế Vùng Paris tại Việt Nam khẳng định, biệt thự Pháp cổ ở số 49, phố Trần Hưng Đạo và số 46, phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đang được phục dựng với màu sắc sát với bản gốc nhất.

  • Bảo tồn và cải tạo biệt thự cổ Hà Nội - Bài 1

    Bảo tồn và cải tạo biệt thự cổ Hà Nội - Bài 1

    Sau vụ sập nhà cổ số 107, phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội), trong nhiều tuần liền khảo sát, phóng viên báo Tin Tức nhận thấy một thực tế, chỉ có những ngôi biệt thự cổ mà Nhà nước đã bán cho người dân sử dụng, hoặc những ngôi biệt thự cổ có nhiều hộ dân đang sử dụng mới xuống cấp, xập xệ, nguy hiểm... còn đa phần những biệt thự Pháp cổ, nguyên bản, không bị cơi nới, cắt xén kết cấu, thì chất lượng vẫn hoàn toàn yên tâm.

  • “Phải quy trách nhiệm đơn vị quản lý!”

    “Phải quy trách nhiệm đơn vị quản lý!”

    Sau vụ sập căn biệt thự Pháp cổ tại 107 Trần Hưng Đạo (Hà Nội), trao đổi với phóng viên báo Tin Tức, bà Bùi Thị An, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đề nghị quy rõ trách nhiệm của đơn vị quản lý tòa nhà này là Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

  • Các hộ dân trong vụ sập nhà cổ sẽ tạm cư tại Định Công

    Các hộ dân trong vụ sập nhà cổ sẽ tạm cư tại Định Công

    Thành phố đã giao Sở Xây dựng bố trí nơi tạm cư cho 16 hộ dân với 61 nhân khẩu bị ảnh hưởng do sự cố sập căn biệt thự Pháp cổ xảy ra tại số nhà 107 Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), hiện không có nơi ở đến tạm cư tại Nhà CT1- khu đô thị Định Công, quận Hoàng Mai.

  • Nạn nhân thứ hai trong vụ sập nhà cổ đã tử vong

    Nạn nhân thứ hai trong vụ sập nhà cổ đã tử vong

    Lúc 17 giờ 45 phút cùng ngày 22/9, lực lượng chức năng đã phát hiện ra nạn nhân cuối cùng của vụ sập căn biệt thự Pháp cổ 107 Trần Hưng Đạo (Hà Nội) là chị Trần Thị Nga (sinh năm 1979) đang bị mắc kẹt ở bên trong.