Tags:

Biển và đại dương

  • Vì mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU - Bài cuối: Việt Nam đang đi đúng hướng và có cải thiện tích cực

    Vì mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU - Bài cuối: Việt Nam đang đi đúng hướng và có cải thiện tích cực

    Hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) đang đe dọa hệ sinh thái biển và đại dương, cũng như đa dạng sinh học, ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế bền vững của các cộng đồng ven biển và làm xói mòn tương lai lâu dài của nền kinh tế toàn cầu và an ninh lương thực.

  • Liên hợp quốc cảnh báo vấn nạn nạo vét cát biển

    Liên hợp quốc cảnh báo vấn nạn nạo vét cát biển

    Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ngày 5/9 công bố báo cáo cho biết khoảng 6 tỷ tấn cát đang được khai thác từ biển và đại dương trên thế giới mỗi năm, đồng thời cảnh báo về thiệt hại nặng nề đối với đa dạng sinh học và những hậu quả nặng nề.

  • Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài cuối: Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên

    Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài cuối: Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên

    Vấn đề rác thải biển nói chung và rác thải nhựa đại dương nói riêng đang được xem là vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự chung tay của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng từ ô nhiễm biển và rác thải nhựa biển, nhưng cũng là quốc gia có trách nhiệm, chủ động tích cực trong giảm rác thải đại dương.

  • Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài 1: Hành động thực tế giảm thiểu rác thải nhựa

    Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài 1: Hành động thực tế giảm thiểu rác thải nhựa

    Nhân loại đang phải đối mặt với những vấn đề về ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong đó điều nhức nhối nhiều quốc gia quan tâm là rác thải nhựa đại dương; khai thác, sử dụng tài nguyên biển thiếu bền vững. Đây cũng là thông điệp cảnh báo về ô nhiễm nhựa của Ngày Môi trường thế giới (5/6), Ngày Đại dương thế giới (8/6) và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (từ 1 - 8/6) năm 2023.

  • Cuộc họp Nhóm công tác chung giữa Việt Nam và Philippines về biển và đại dương lần thứ 10

    Cuộc họp Nhóm công tác chung giữa Việt Nam và Philippines về biển và đại dương lần thứ 10

    Cuộc họp Nhóm công tác chung giữa Việt Nam và Philippines về biển và đại dương lần thứ 10 đã diễn ra trong ngày 15 - 16/5, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

  • Đa dạng hình thức tuyên truyền chống rác thải nhựa

    Đa dạng hình thức tuyên truyền chống rác thải nhựa

    Theo Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), đầu tháng 6/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Lễ phát động Quốc gia Tháng hành động vì môi trường, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới (5/6) và Ngày Đại dương thế giới (8/6). Các sự kiện sẽ tập trung tuyên truyền chống rác thải nhựa gắn với bảo vệ biển và đại dương và môi trường nói chung.

  • 40 năm UNCLOS 1982: Cơ chế hữu hiệu để giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển

    40 năm UNCLOS 1982: Cơ chế hữu hiệu để giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển

    Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Geneva, Tiến sĩ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023 - 2027 nhấn mạnh Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) được ký kết ngày 10/12/1982, đánh dấu lần đầu tiên thiết lập một bộ quy tắc cho các hoạt động biển và đại dương, xây dựng trật tự pháp lý mới trên biển đầy tiềm năng.

  • Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Ngày 10/12/2022, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định: Sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – “Hiến pháp về biển và đại dương” – là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tiến bộ của luật pháp quốc tế nói chung và luật biển quốc tế nói riêng.

  • Trang mạng Fulcrum.sg: Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của UNCLOS 1982 

    Trang mạng Fulcrum.sg: Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của UNCLOS 1982 

    Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, trang mạng Fulcrum.sg của Singapore mới đây đăng bài viết về việc Việt Nam tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, đồng thời nêu bật vai trò quan trọng của UNCLOS trong việc giải quyết các thách thức liên quan đến biển và đại dương.

  • 'Vươn mình' từ biển

    'Vươn mình' từ biển

    Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định đưa “Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực về biển và đại dương”. Đến nay, sau 4 năm triển khai Nghị quyết, kinh tế biển đã có những phát triển quan trọng, tạo những động lực phát triển cho từng địa phương và cho cả nước.

  • Phê duyệt Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030

    Phê duyệt Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 729/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030.

  • Việt Nam chủ trì cuộc họp về vai trò của UNCLOS trong bảo tồn bền vững biển và đại dương

    Việt Nam chủ trì cuộc họp về vai trò của UNCLOS trong bảo tồn bền vững biển và đại dương

    Ngày 21/7, Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì tổ chức cuộc họp trực tuyến Nhóm bạn bè của Công ước LHQ năm 1982 về Luật biển (UNCLOS) với chủ đề “Tầm quan trọng của UNCLOS trong thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của LHQ về bảo tồn và sử dụng bền vững biển và đại dương (SDG 14)”.

  • 'Bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa'

    'Bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa'

    Thế kỷ 21 được gọi là “Thế kỷ của biển và đại dương”. Khai thác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm ở bờ Tây của Biển Đông lại càng không thể không quan tâm đến vấn đề quan trọng đó. Không gian biển đã đóng góp hơn 50% GDP cho Việt Nam và trong tương lai tỷ trọng này sẽ ngày càng cao khi “nền kinh tế xanh dương” (Blue Economy) càng được chú trọng.

  • Pháp thu tóc người làm phao hút dầu tràn trên biển

    Pháp thu tóc người làm phao hút dầu tràn trên biển

    Tóc người có thể trở thành một vũ khí bí mật làm sạch dầu tràn trên biển và đại dương.

  • Những thông điệp của đại dương

    Những thông điệp của đại dương

    Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chọn ngày 8/6 hằng năm là Ngày Đại dương Thế giới. Mục tiêu của việc kỷ niệm ngày này là nhằm nâng cao nhận thức về vai trò đặc biệt quan trọng của biển và đại dương.

  • EU quan ngại trước các hành động đơn phương ở Biển Đông

    EU quan ngại trước các hành động đơn phương ở Biển Đông

    Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Igor Driesmans đã khẳng định cam kết của EU trong việc duy trì trật tự tại các vùng biển và đại dương dựa trên luật pháp quốc tế, an ninh và hợp tác hàng hải, cũng như tự do hàng hải và hàng không, vì lợi ích của tất cả các quốc gia.

  • Phấn đấu đến năm 2030 giảm thiểu 75% rác thải nhựa trên biển và đại dương

    Phấn đấu đến năm 2030 giảm thiểu 75% rác thải nhựa trên biển và đại dương

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030.

  • Vì một Việt Nam mạnh về biển, giàu từ biển - Bài 3: UNCLOS 1982 - Hiến chương xanh trên biển

    Vì một Việt Nam mạnh về biển, giàu từ biển - Bài 3: UNCLOS 1982 - Hiến chương xanh trên biển

    Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) được thông qua ngày 30/4/1982 đánh dấu kết quả 9 năm (1973-1982) đàm phán của Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 của Liên hợp quốc, nhằm xây dựng một văn kiện pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương, phù hợp với lợi ích chung của các quốc gia.

  • Công ước của LHQ về Luật Biển 1982: 'Hiến pháp về biển và đại dương'

    Công ước của LHQ về Luật Biển 1982: 'Hiến pháp về biển và đại dương'

    Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, được thông qua ngày 30/4/1982 đánh dấu kết quả 9 năm đàm phán của Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 của Liên hợp quốc, từ năm 1973 đến năm 1982, nhằm xây dựng một văn kiện pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương, phù hợp với lợi ích chung của các quốc gia.

  • Việt Nam đề nghị các nước tôn trọng pháp luật trên các vùng biển và đại dương

    Việt Nam đề nghị các nước tôn trọng pháp luật trên các vùng biển và đại dương

    Ngày 4/10, tại Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi báo chí quan tâm.