Tags:

Đồng tháp mười

  • Liên kết sản xuất vụ Xuân Hè mang lại hiệu quả cao

    Liên kết sản xuất vụ Xuân Hè mang lại hiệu quả cao

    Đến ngày 9/6, nông dân Tiền Giang đã cơ bản thu hoạch xong trên 19.000 ha lúa vụ Xuân Hè 2025 (hay còn gọi là vụ Hè Thu sớm), tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây và vùng Đồng Tháp Mười: Cai Lậy, Cái Bè, Tân Phước, thị xã Cai Lậy. Trong vụ Xuân Hè 2025, nông dân đạt năng suất bình quân khoảng 61 tạ/ha và sản lượng khoảng 116.000 tấn lúa hàng hóa.

  • Chuyển trên 15.800 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng mít xuất khẩu

    Chuyển trên 15.800 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng mít xuất khẩu

    Nhằm chuyển đổi sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai những địa bàn canh tác khó khăn, các huyện vùng ngập lũ và vùng Đồng Tháp Mười phía Tây tỉnh Tiền Giang: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, thị xã Cai Lậy đã chuyển trên 15.800 ha đất trồng lúa hiệu quả thấp, bị ảnh hưởng lũ lụt hàng năm trước đây sang trồng mít Thái chuyên canh phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

  • Vùng Đồng Tháp Mười vững mạnh bước vào kỷ nguyên mới

    Vùng Đồng Tháp Mười vững mạnh bước vào kỷ nguyên mới

    Vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) - huyện Tân Phước ngày nay, cách đây hơn 50 năm là vùng đất hoang vu, thưa vắng bóng người, là căn cứ địa cách mạng qua hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

  • Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài cuối: Thích ứng để phát triển bền vững

    Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài cuối: Thích ứng để phát triển bền vững

    Bên cạnh các thành tựu, Đồng Tháp Mười đang đối mặt với nhiều thách thức ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nơi đây như: cơ sở hạ tầng, giao thông xuống cấp, sạt lở, lũ thấp - lũ không về, hạn mặn, biến đổi khí hậu… Để khắc phục những khó khăn này, các địa phương cần có những giải pháp đồng bộ để nơi đây luôn là vùng đất trù phú.

  • Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài 3: Trái ngọt từ sự cần cù của người dân

    Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài 3: Trái ngọt từ sự cần cù của người dân

    Nhờ những quyết sách đúng đắn, cải tạo, đầu tư cho giao thông, thủy lợi, lựa chọn canh tác những cây con phù hợp, Đồng Tháp Mười ngày nay phát triển về mọi mặt.

  • Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài 2: Tiến quân khai phá Đồng Tháp Mười

    Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài 2: Tiến quân khai phá Đồng Tháp Mười

    Ngoài thiên nhiên khắc nghiệt, sau chiến tranh, Đồng Tháp Mười cũng bị tàn phá nặng nề. Do đó, mỗi địa phương đã có những quyết sách táo bạo với sự góp sức từ những bàn tay cần lao của nhân dân, cùng khai hoang Đồng Tháp Mười.

  • Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài 1: Cái nôi cách mạng

    Đồng Tháp Mười - 50 năm tỏa ngát hương sen - Bài 1: Cái nôi cách mạng

    Đồng Tháp Mười là tên gọi của vùng đất ngập nước phía Đông sông Tiền, ven biên giới Việt Nam - Campuchia, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp. Vùng Đồng Tháp Mười rộng khoảng 700.000 ha, có Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, Vườn quốc gia Tràm Chim.

  • Một thoáng lãng du giữa hương tràm

    Một thoáng lãng du giữa hương tràm

    Khi bước chân đến Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, ta cảm giác như lạc vào một xứ sở lạ lẫm – nơi những gam màu xanh mướt mát mắt, hòa quyện trong hương thơm của rừng cây, sông nước và cỏ hoa thành chùm. 

  • Ngày 12/4/1975: Quân ta mở thông hành lang nối liền miền Đông Nam Bộ với Đồng Tháp Mười

    Ngày 12/4/1975: Quân ta mở thông hành lang nối liền miền Đông Nam Bộ với Đồng Tháp Mười

    Ngày 12/4/1975, lực lượng vũ trang khu 8, khu 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược quan trọng ở vùng giáp ranh để tạo điều kiện đưa thêm lực lượng, binh khí kỹ thuật vào áp sát Sài Gòn. 

  • Sớm khắc phục tình trạng sạt lở nghiêm trọng tuyến kênh Dương Văn Dương

    Sớm khắc phục tình trạng sạt lở nghiêm trọng tuyến kênh Dương Văn Dương

    Kênh Dương Văn Dương là con kênh lớn nhất chảy qua huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, dài gần xuyên suốt vùng Đồng Tháp Mười. Gần đây, kênh xảy ra tình trạng sạt lở, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.

  • Nông dân trồng dứa đạt giá trị sản xuất từ 140 - 150 triệu đồng/ha

    Nông dân trồng dứa đạt giá trị sản xuất từ 140 - 150 triệu đồng/ha

    Trong 3 tháng đầu năm 2025, nông dân vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) đã thu hoạch được gần 3.000 ha dứa chuyên canh với sản lượng gần 60.000 tấn quả cung ứng thị trường trong nước cũng như chế biến xuất khẩu.

  • Thả hồn vào trong cánh trắng

    Thả hồn vào trong cánh trắng

    Vùng đất miền Tây Nam Bộ luôn mang trong mình sự hiền hòa, dung dị nhưng cũng không kém phần kỳ thú. Nổi bật bởi bạt ngàn rừng tràm, con nước mênh mông chính là Khu bảo tồn Sinh thái Đồng Tháp Mười tại Tiền Giang – nơi những cánh cò trắng có thể tự do sải cánh trên bầu trời bao la.

  • Mảnh rừng phác họa non sông

    Mảnh rừng phác họa non sông

    Từ xa xưa, vùng đất Đồng Tháp Mười – bao gồm cả khu vực Tiền Giang – đã ẩn chứa nhiều huyền tích về một nền văn minh cổ đại mang tên Vương quốc Phù Nam (Funan). Dù vương quốc ấy đã lùi vào dĩ vãng, tàn tích còn lại vẫn là chứng tích quý giá, góp phần tô đậm bề dày văn hóa, lịch sử của mảnh đất phương Nam.

  • Đầu tư, khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười

    Đầu tư, khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười

    Ngành Du lịch tỉnh Tiền Giang đang tập trung khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, trong đó có vùng du lịch hệ sinh thái nước ngập phèn độc đáo, đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười.

  • Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Theo Chủ tịch UBND huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh cây dứa vùng Đồng Tháp Mười, UBND huyện Tân Phước đã quy hoạch vùng trồng dứa chuyên canh tập trung tại các xã Hưng Thạnh, Mỹ Phước, Thạnh Mỹ, Thạnh Tân, Tân Hòa Đông…; đồng thời, đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông thủy lợi, phục vụ sản xuất nhằm bảo đảm hiệu quả vùng chuyên canh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Long An: Thu hút đầu tư nước ngoài từ tiềm năng du lịch 

    Long An: Thu hút đầu tư nước ngoài từ tiềm năng du lịch 

    Ngày 29/10, Đoàn Tổng lãnh sự Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh do ngài Shin Choong Il - Tổng Lãnh sự, làm Trưởng đoàn đã đến khảo sát, tìm hiểu các điểm du lịch vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An.

  • Long An: Gần 13.000 ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng do mưa, triều cường

    Long An: Gần 13.000 ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng do mưa, triều cường

    Ngày 24/10, ông Nguyễn Minh Lâm – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An cùng các sở, ngành liên quan đến khảo sát, kiểm tra tình hình bị thiệt hại do ngập úng tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười.

  • Nâng cấp Quốc lộ 62: Mở đường phát triển Đồng Tháp Mười

    Nâng cấp Quốc lộ 62: Mở đường phát triển Đồng Tháp Mười

    Theo Sở Giao thông vận tải Long An, dự kiến cuối năm 2025, Bộ Giao thông vận tải tiến hành nâng cấp Quốc lộ 62.

  • Nô nức khách du lịch dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

    Nô nức khách du lịch dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

    Dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay kéo dài 4 ngày, từ thứ bảy (31/8) đến hết thứ ba (2/9) nên các khu du lịch tại nhiều địa phương trên cả nước như Cao nguyên Vân Hòa (Phú Yên), Mũi Né (Bình Thuận), Khu du lịch quốc gia Núi Sam (An Giang), khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang)... thu hút nhiều gia đình, người trẻ lựa chọn. Cũng trong dịp này, khá đông khách du lịch nước ngoài tìm đến trải nghiệm, thư giãn.

  • Long An sẽ mở rộng Quốc lộ 62 đáp ứng quy mô 6 làn xe

    Long An sẽ mở rộng Quốc lộ 62 đáp ứng quy mô 6 làn xe

    Nhằm thúc đẩy sự phát triển của vùng Đồng Tháp Mười, tăng cường kết nối với Campuchia qua Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp, Sở Giao thông Vận tải Long An hiện đang hoàn thiện các phương án mở rộng tuyến Quốc lộ 62.