Tags:

Đất canh tác

  • Vùng biên đổi thay nhờ trồng cây ăn quả trên đất dốc

    Vùng biên đổi thay nhờ trồng cây ăn quả trên đất dốc

    Chủ trương chuyển đổi cây lương thực kém hiệu quả trên đất dốc sang trồng cây ăn quả của tỉnh Sơn La đã mang lại cuộc sống ấm no hơn cho nhân dân các dân tộc. Nhờ có chủ trương đúng, đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La nói chung và ở xã biên giới Lóng Sập, thị xã Mộc Châu đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tạo đất, canh tác bền vững để thoát nghèo và xây dựng bản làng biên giới giàu đẹp.

  • Triển vọng trồng cây gai xanh ở vùng núi Cao Bằng

    Triển vọng trồng cây gai xanh ở vùng núi Cao Bằng

    Tại các xã miền núi của tỉnh Cao Bằng, nhiều hộ dân đã có thêm nguồn thu nhập ổn định nhờ chuyển đổi một số diện tích đất canh tác sang trồng cây gai xanh. Việc phát triển vùng trồng loại cây gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ đã mở ra hướng phát triển kinh tế mới, tạo nhiều triển vọng cho người nông dân vùng sâu vùng xa.

  • Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi cho người dân vùng ngập lũ đầu nguồn

    Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi cho người dân vùng ngập lũ đầu nguồn

    Tiền Giang đã chuyển đổi gần 6.200 ha đất canh tác kém hiệu quả sang trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, chủ yếu là sầu riêng, mít Thái siêu sớm và rau màu… mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội.

  • Hé lộ hành vi kê khống dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai

    Hé lộ hành vi kê khống dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai

    Liên quan đến những bất thường trong kê khai dịch vụ công ích thủy lợi tại xã Chư Răng, Huyện ủy Ia Pa (tỉnh Gia Lai) cho biết: Đã nhận được đơn của ông Nguyễn Duy Sâm (trú tại xã Ia Trok) tố cáo một số cán bộ và cựu cán bộ xã Chư Răng về hành vi kê khống diện tích đất canh tác của hai trạm bơm để chiếm đoạt tiền ngân sách nhà nước.

  • Bất thường việc thu dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai

    Bất thường việc thu dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai

    Thời gian gần đây, nhiều hộ dân ở xã Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai phản ánh về việc diện tích đất canh tác lúa nước của họ bỗng dưng tăng lên một cách bất hợp lý, dẫn đến gia tăng chi phí dịch vụ thủy nông.

  • Kiến nghị thu hồi đất doanh nghiệp bỏ hoang, giao cho người dân thiếu đất sản xuất

    Kiến nghị thu hồi đất doanh nghiệp bỏ hoang, giao cho người dân thiếu đất sản xuất

    Mới đây, cử tri xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai đã kiến nghị UBND tỉnh thu hồi hơn 93 ha đất do Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai thuê nhưng bỏ hoang để cấp cho 214 hộ nghèo đang thiếu đất canh tác.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Gia Lai: Người dân kêu cứu trước ô nhiễm từ trang trại chăn nuôi heo

    Gia Lai: Người dân kêu cứu trước ô nhiễm từ trang trại chăn nuôi heo

    Hàng chục hộ dân xã H'bông, huyện Chư Sê (Gia Lai) đang sống trong cảnh ô nhiễm nghiêm trọng do việc xả thải của trang trại chăn nuôi heo (10.000 con) gây ra. Mùi hôi thối nồng nặc, nguồn nước bị ô nhiễm, đất canh tác bị hủy hoại, sức khỏe của người dân bị đe dọa, đó là những gì người dân nơi đây phải gánh chịu suốt thời gian qua.

  • Đắk Lắk: Chủ động triển khai các biện pháp chống hạn

    Đắk Lắk: Chủ động triển khai các biện pháp chống hạn

    Đắk Lắk có diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 655.000 ha (lớn nhất cả nước). Tỉnh đang trong giai đoạn cao điểm mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài gây hạn hán cục bộ ở nhiều địa phương, nguy cơ thiệt hại lớn đối với ngành nông nghiệp. Do đó, các cấp chính quyền cùng nông dân cần chủ động triển khai biện pháp phòng, chống hạn cho cây trồng nhằm giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra.

  • Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch bản Bích Trụ vùng lòng hồ sông Đà 

    Đánh thức tiềm năng du lịch bản Bích Trụ vùng lòng hồ sông Đà 

    Từ khi xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình, bản Bích Trụ nằm trọn trong vùng hồ sông Đà, gần như toàn bộ đất canh tác của người dân bị ngập sâu trong biển nước.

  • Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa nhằm ngăn mặn từ biển thâm nhập, kiểm soát ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới cho hơn 18.800 ha đất canh tác, gần 4.500 ha nuôi trồng thủy sản, tiêu úng cho gần 4.000 ha đất sản xuất và các khu dân cư trong vùng.

  • Mưa lớn kéo dài gây ngập lụt nghiêm trọng tại Pháp

    Mưa lớn kéo dài gây ngập lụt nghiêm trọng tại Pháp

    Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại miền Bắc nước Pháp đã khiến nhiều con sông nơi đây tràn bờ, gây ngập lụt nhiều nhà cửa và đất canh tác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân địa phương. 

  • Truyền thông Đức phản ánh phương pháp nông dân Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu

    Truyền thông Đức phản ánh phương pháp nông dân Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu

    Nước biển dâng cao đang đẩy nhiều nước mặn hơn vào vùng đất canh tác của người nông dân bên sông Mekong. Trước tác động nhiều bất lợi từ biến đổi khí hậu, người nông dân Việt Nam đã hướng đến phương pháp nuôi trồng bền vững để ứng phó.
    Kênh DW (Đức) đã thực hiện phóng sự về nỗ lực mang tính bền vững này của người nông dân Việt Nam tại Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 3: Biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Băng qua con đường nắng chói chang dẫn vào khu nhà màng thí nghiệm thuộc trường Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ), Phó Giáo sư, Tiến sỹ Châu Minh Khôi, Phó Hiệu trưởng trường Nông nghiệp luôn tay chỉ cho chúng tôi từng hàng cây giống đang được trồng thử nghiệm và đánh giá tại đây. Ông cho biết, qua quá trình nghiên cứu, ông và các cộng sự đã tìm ra một vài loại cây trồng có thể đưa vào sản xuất trên nền đất canh tác lúa trong điều kiện hạn mặn. Đây là hành động cụ thể nhằm biến thách thức từ biến đổi khí hậu thành cơ hội phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tôn trọng quy luật tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế.

  • Tây Ninh: Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại bãi rác xã Tân Hưng

    Tây Ninh: Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại bãi rác xã Tân Hưng

    Ngày 22/8, Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Tây Ninh cho biết, đơn vị này đang tiến hành khắc phục sự cố sập tường rào làm rác thải tràn vào đất canh tác của người dân và vấn đề ô nhiễm môi trường kéo dài tại bãi rác thuộc xã Tân Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.

  • Trang trại rong biển - một mũi tên trúng nhiều đích

    Trang trại rong biển - một mũi tên trúng nhiều đích

    Trồng rong biển không đòi hỏi đất canh tác, nước ngọt hoặc phân bón hóa học và có thể đem lại giá trị kinh tế cao. Hơn thế nữa, rong biển có tiềm năng không nhỏ trong giải quyết suy dinh dưỡng, thiếu đói và làm chậm biến đổi khí hậu.

  • Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Tuyến đê biển Gò Công (Tiền Giang) dài 21,2 km có nhiệm vụ bảo vệ gần 63.000 ha đất tự nhiên, trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác của các địa phương ven biển như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, một phần huyện Chợ Gạo, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản Nhà nước và khoảng 600.000 hộ dân trước thiên tai, mưa bão hàng năm.

  •  Khắc phục tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Khắc phục tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Tiếp tục Chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc.

  • Người dân kiến nghị nhà máy điện gió Ia Le 1 sớm bồi thường, hỗ trợ kinh phí di dời

    Người dân kiến nghị nhà máy điện gió Ia Le 1 sớm bồi thường, hỗ trợ kinh phí di dời

    Hàng chục hộ dân tại xã Ia Le, huyện Chư Pưh (Gia Lai) có nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, đất canh tác nằm trong hành lang an toàn cột tháp gió của nhà máy điện gió đang ngóng chờ từng ngày được bồi thường, hỗ trợ để yên tâm sản xuất, sớm ổn định cuộc sống.