Ngày 18/8, UBND tỉnh Hậu Giang có thông cáo báo chí số 1872/TC – UBND, do ông Đoàn Quốc Thật, Chánh văn phòng UBND tỉnh, ký về tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt trên địa bàn thị xã Long Mỹ và một phần của huyện Long Mỹ.
Ngày 21/4, bà Quách Kim Oanh - Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương cho biết đã có kết quả xác minh việc ô nhiễm môi trường nước tại suối Cây Sao, thuộc khu phố Tân Phước, phường Tân Bình, thành phố Dĩ An.
Ngoài những tồn tại, điểm nóng về ô nhiễm môi trường nước, tiềm ẩn sự cố gây ô nhiễm môi trường nước mặt… Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức về nhu cầu sử dụng nước gia tăng đột biến, trong khi nguồn nước tự nhiên bị suy giảm do phụ thuộc vào phần lớn lượng nước từ ngoài biên giới, cùng với tác động của biến đổi khí hậu gây nên hạn hán và bão lũ.
Nhận rõ tài nguyên nước đã và đang bị suy thoái do các nguồn thải ngày càng gia tăng trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, ngay từ năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 88/2007 về thoát nước đô thị và khu công nghiệp. Tiếp đó là Nghị định 80/2014 về thoát nước và xử lý nước thải được sửa đổi theo Nghị định 38/2015 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957:2008.
Theo khảo sát, đánh giá của các nhà khoa học thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE), những nguồn gây ô nhiễm nguồn nước chủ yếu hiện nay là: nước thải sinh hoạt đô thị và nông thôn; nước thải từ các khu công nghiệp, khu kinh tế và cụm công nghiệp; nước thải bệnh viện; nước thải từ các trang trại chăn nuôi gia súc; nước thải từ các khu chôn lấp chất thải rắn đô thị.
Cả nước có trên 2.900 hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã có quy hoạch với dung tích trên 65 tỷ m3. Ngoài ra còn phải kể đến các sông, mương, rạch, ao, hồ trong phạm vi đô thị và khu dân cư, song hầu hết đang bị lấn chiếm và nguy cơ ô nhiễm nặng.
Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2018 đã đánh giá tổng thể, toàn diện môi trường nước trên các lưu vực sông, phân tích các nội dung liên quan đến nguồn gây ô nhiễm, đặc trưng nước thải của các nguồn thải; hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên các lưu vực sông.
Tái sử dụng nước thải là biện pháp sử dụng hiệu quả khi nguồn nước ngọt hạn chế ở nhiều quốc gia, giải pháp hữu hiệu bảo vệ và giảm ô nhiễm môi trường nước, đất.
Nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường nước, Bình Thuận đã triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông La Ngà trên địa bàn tỉnh.
Ngày 27/11, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cùng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam đã tiếp xúc cử tri thành phố Phủ Lý (Hà Nam) để thông báo kết quả Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, lắng nghe những ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Từ ngày 14/5 đến nay, người dân sống quanh vực khu vực Nhà máy mía đường Trà Vinh, xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh phản ánh việc đoạn sông Mù U bị ô nhiễm.
Phát biểu tại buổi tiếp xúc với Đoàn đại biểu Quốc hội (đơn vị tỉnh Tây Ninh) chiều 5/10, ông Bùi Đăng Khoa, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa cho biết, tình trạng khai thác cát bừa bãi, quá mức trong lòng hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) như hiện nay là đáng báo động, có nguy cơ gây mất an toàn cho hồ đập và ô nhiễm môi trường nước trong hồ.
Hiện nay, tập trung ưu tiên và huy động các nguồn lực cho hoạt động thu gom và xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước là hết sức cần thiết đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
Thượng tọa Thích Huệ Công, Trụ trì chùa Long Hoa (quận 8) vận động phật tử tổ chức thả cá phóng sinh trên kênh Tàu Hủ - Bến Nghé nhằm góp phần giảm ô nhiễm môi trường nước.
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã giới thiệu về Dự án trang bị hệ thống tính toán hiệu năng cao (HPC) nhằm nâng cao chất lượng dự báo trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, dự báo ô nhiễm môi trường nước và không khí ở nước ta.