Trong chuyến thăm Kiev ngày 10/5, tân Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố rằng chính phủ nước này sẽ chấm dứt việc công khai thông tin chi tiết về các khoản viện trợ quân sự dành cho Ukraine.
Ba quốc gia Arab vùng Vịnh giàu năng lượng đang chạy đua để biến ảnh hưởng của mình đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump thành lợi ích cụ thể, trong bối cảnh ông chuẩn bị thăm khu vực này.
Việc Mỹ chấp thuận Đức chuyển giao hoả lực mạnh cho Ukraine là một bước đi thực dụng trong cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, phản ánh sự cân bằng tinh vi giữa nhu cầu quân sự, chính trị liên minh và phụ thuộc công nghệ - những yếu tố đang định hình cuộc chiến sinh tử của Kiev.
Bằng việc trang bị cho Ukraine hệ thống phòng không Raven, Vương quốc Anh không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước mắt mà còn định hình tương lai của chiến lược viện trợ quân sự.
Trong khi Ấn Độ và Pakistan leo thang quân sự, Trung Quốc đối mặt bài toán ngoại giao nan giải: bảo vệ đồng minh truyền thống hay giữ vai trò trung gian hoà giải để bảo toàn lợi ích chiến lược?
Trong khi Nga tăng tốc sản xuất tên lửa đạn đạo, Ukraine lại ngày càng cạn kiệt hệ thống phòng thủ. Vấn đề phòng thủ của các thành phố Ukraine giờ phụ thuộc vào những lô hàng Patriot từ Mỹ.
Khi Tổng thống Trump tuyên bố ngừng bắn với Houthi, né tránh đề cập tới Israel và hướng về vùng Vịnh, giới quan sát đặt câu hỏi: Washington đang tái định hình Trung Đông? Và vị trí của Tel Aviv trong bàn cờ địa chính trị liệu còn giữ được như trước?
Tuần qua, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã có một động thái quan trọng trong quan hệ với Ukraine: phê duyệt đợt bán vũ khí đầu tiên, đánh dấu sự thay đổi đáng chú ý trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Mỹ.
Với cách tiếp cận mềm mỏng và không tuyên bố trả đũa kể từ khi Tổng thống Donald Trump châm ngòi cuộc chiến thương mại toàn cầu vào tháng trước, Vương quốc Anh trở thành quốc gia đầu tiên đạt thỏa thuận với Mỹ, đem lại chiến thắng ngoại giao mang tính biểu tượng cho Thủ tướng Keir Starmer trong bối cảnh bất ổn thương mại toàn cầu.
Rạng sáng Chủ nhật ngày 22/6/1941, lực lượng Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Liên Xô. Bất chấp hiệp ước không xâm lược được ký tháng 8/1939, Hitler đã đưa quân đội Đệ tam Đế chế về phía Đông hòng xóa sổ đất nước Xô Viết trên bản đồ thế giới.
80 năm sau khi Thế chiến II kết thúc và Mỹ trở thành trụ cột an ninh châu Âu, thế giới đang chứng kiến một sự đảo chiều: Washington có thể đang quay lưng với NATO. Liệu châu Âu có sẵn sàng bảo vệ mình trong một trật tự toàn cầu đang thay đổi chóng mặt?
Cuộc xung đột mới giữa Ấn Độ và Pakistan tại Kashmir có thể là cơ hội lý tưởng để Mỹ can thiệp và đóng vai trò hòa giải như đã từng thực hiện trước đây. Tuy nhiên, phản ứng của Tổng thống Donald Trump phản ánh thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Khi Ấn Độ tấn công quân sự táo bạo còn Pakistan nâng cảnh báo, liệu Mỹ và Nga – hai đối thủ địa chính trị – có thể một lần nữa đóng vai trò "người dập lửa" ngăn xung đột leo thang giữa hai cường quốc hạt nhân tại Nam Á?
Một ngày sau khi chính thức trở thành nhà lãnh đạo mới của Đức, ngày 7/5, Thủ tướng Friedrich Merz đã tới Paris trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên.
Giới chuyên gia quân sự cho rằng với mức độ tàn phá và thương vong được báo cáo, Pakistan gần như chắc chắn sẽ đáp trả. "Việc làm ngơ sẽ giống như trao cho Ấn Độ quyền tấn công bất cứ khi nào họ thấy bị xúc phạm – điều đó trái với cam kết ‘trả đũa ngang bằng và hơn’ của quân đội Pakistan”.
Xung đột quân sự giữa Ấn Độ và Pakistan có nguy cơ biến thành xung đột toàn diện, tác động tới toàn cầu.
Từ cuộc chiến thuế quan của Trump đến cạnh tranh địa kinh tế Mỹ - Trung, thế giới đang chứng kiến sự dịch chuyển chiến lược chưa từng có kể từ thế kỷ 20. Lịch sử có đang cảnh báo chúng ta về một chu kỳ xung đột mới dưới vỏ bọc kinh tế?
Với Oman đóng vai trò trung gian, Mỹ và lực lượng Houthi ở Yemen vừa bất ngờ thông báo đạt được thỏa thuận ngừng bắn nhằm đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đỏ. Ngoại trưởng Oman Badr Albusaidi cho biết đây là kết quả của các cuộc thảo luận và tiếp xúc gần đây với mục đích giảm leo thang xung đột.
Trong thế kỷ XX, Việt Nam và Campuchia nói riêng, cũng như 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia nói chung từng là liên minh chiến đấu trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.