Nhân dịp 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), phóng viên TTXVN tại Nhật Bản đã phỏng vấn Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản Kazuo Shii về ý nghĩa lịch sử và thời đại của chiến thắng 30/4, cũng như sự ủng hộ Đảng Cộng sản Nhật Bản đối với Việt Nam trong giai đoạn này.
Ukraine đang đứng trước một "ngã rẽ sống còn" trong cuộc xung đột với Liên bang Nga khi nhiều khả năng phải bác bỏ một thỏa thuận hòa bình mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đang gây sức ép buộc phải chấp nhận.
Khi Washington và Bắc Kinh tiến hành một cuộc chiến thương mại ngày càng căng thẳng, Nhật Bản bị kẹt ở giữa. Việc đứng về phía bất kỳ bên nào cũng có nguy cơ gây bất ổn sâu sắc cho nền kinh tế Nhật.
Giá cacao – nguyên liệu chính để sản xuất socola – đã tăng gần 300%. Mức tăng giá phi mã này đã khiến các sản phẩm socola trở nên đắt đỏ hơn bao giờ hết, từ những thanh kẹo ngọt ngào cho đến những quả trứng Phục sinh đặc trưng của mùa lễ hội.
Chương trình truyền hình mang tên “Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam: Từ cuộc chiến giành độc lập đến hành trình dựng xây đất nước”, do Đài truyền hình Venezuela Globovisión vừa thực hiện, đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ về tầm vóc của chiến thắng 30/4.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, ngay trước thềm chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Lương Cường đến Lào từ ngày 24-25/4 theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith, nhiều trang báo lớn của Lào đã đồng loạt đăng các bài viết ca ngợi mối quan hệ đặc biệt, cùng những thành tựu hợp tác nổi bật trên tất cả các lĩnh vực giữa hai nước Việt Nam – Lào.
Chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump tưởng chừng chỉ mang tính bảo hộ, nhưng lại đang khơi dậy một trục kinh tế - chính trị mới giữa Trung Đông và châu Á. Liệu đây có phải bước ngoặt định hình lại cán cân quyền lực toàn cầu?
Phát biểu gần đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho thấy lập trường có phần mềm mỏng hơn về thuế quan đối với Trung Quốc.
Tổng thống Trump có thể từ bỏ tiến trình hòa bình cho cuộc xung đột Nga - Ukraine, khiến Kiev đứng trước ngã rẽ quan trọng.
Sau thời kỳ bá chủ toàn cầu, Mỹ đang chuyển mình thành một siêu cường “đơn phương hóa” với chiến lược hành động đầy quyết đoán và gây tranh cãi. Liệu đây là dấu hiệu suy tàn hay là bước chuyển để duy trì vị thế số một thế giới?
Cuộc đàm phán mới nhất của Mỹ và Iran ở Oman cho thấy quốc gia này tiếp tục đóng vai trò trung gian trong các cuộc đàm phán hạt nhân giữa hai nước, khẳng định vị thế là một tác nhân trung lập và được tôn trọng trong ngoại giao Trung Đông.
Cuộc chiến tiêu hao giữa Nga và Ukraine đang đến hồi quyết định. Với sự thay đổi chính sách từ chính quyền Trump và ưu thế ngày càng rõ rệt của Nga trên chiến trường, liệu Ukraine có thể xoay chuyển được cục diện tình hình?
Thủ đô Washington D.C của Mỹ đang trong những ngày rực rỡ nhất của mùa Xuân, chào đón hàng trăm nhà lãnh đạo tài chính, ngân hàng của hơn 190 nền kinh tế tới tham dự Hội nghị mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB).
Tổng thống Trump ngày 21/4 nói rằng Mỹ đã có “những cuộc họp rất tốt” liên quan đến Nga và Ukraine, đồng thời cho biết ông sẽ “cung cấp toàn bộ chi tiết trong vòng ba ngày tới”. Vậy tình hình hiện đang diễn biến ra sao?
Những thay đổi này không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế Mỹ mà còn tác động sâu rộng đến trật tự thế giới.
Tại sao chúng ta không tin vào hòa bình lâu dài ở thời điểm này? Bởi vì không bên nào đồng ý về việc hòa bình thậm chí nên như thế nào. Và cho đến khi điều đó thay đổi, xung đột sẽ vẫn tiếp diễn. Có ngừng bắn hay không, kết quả cuối cùng sẽ được quyết định trên chiến trường.
Khi chính quyền Tổng thống Donald Trump đàm phán với Iran về một thỏa thuận có thể mang những đường nét tương đồng với JCPOA năm 2015, quan điểm của Saudi Arabia đã hoàn toàn khác biệt.
“Tôi tự hào vì đã ‘góp phần’ thống nhất đất nước Việt Nam”. Ông Viktor Petrov, thành viên hội đồng quản trị Quỹ Hòa bình Xô Viết, thành viên Ủy ban Liên Xô ủng hộ Việt Nam, bắt đầu cuộc trò chuyện với phóng viên TTXVN tại nhà riêng bằng những lời nói vui, nhưng hoàn toàn có cơ sở.
Lễ kỷ niệm trọng thể 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước để mở ra “kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV vào năm tới mang lại sự đoàn kết không thể thiếu và động lực to lớn cho việc thực hiện “hai mục tiêu trăm năm” thành lập Đảng và thành lập nước.
Quốc gia này có tiềm năng phá vỡ thế độc quyền của Trung Quốc trong lĩnh vực khai thác và tinh chế đất hiếm, nhưng liệu họ có thể hành động đủ nhanh và quyết đoán?