Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Tình hình căng thẳng giữa phương Tây và Trung Quốc đang leo thang, từ trả đũa thuế quan đến cạnh tranh công nghệ cùng các cáo buộc gián điệp.
Azerbaijan và Thổ Nhĩ Kỳ hiện có cơ hội thúc đẩy ý tưởng về “hành lang Zangezur” qua Armenia từ thế mạnh, nhằm mở một "Con đường Tơ lụa" mới.
Làm thế nào một tuyến đường sắt cao tốc "chẳng dẫn đến đâu" lại trở thành biểu tượng cho sự suy yếu của nước Anh.
“Người cao tuổi là nguồn kiến thức và kinh nghiệm vô giá, đồng thời có nhiều đóng góp cho hòa bình, phát triển bền vững và bảo vệ hành tinh của chúng ta”.
Khi nguồn dự trữ của quân đội phương Tây bắt đầu cạn, các chính phủ khuyến khích khu vực tư nhân xây dựng quan hệ đối tác trực tiếp với Kiev.
NATO từng lo ngại về điểm yếu lớn nhất của mình với Nga về cái gọi là "Khoảng trống Suwalki". Nhưng nguy cơ này bây giờ giảm đi đáng kể do cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngành bán dẫn của Hàn Quốc, có mối liên hệ sâu sắc với Trung Quốc, chiếm vị trí trung tâm trong nền kinh tế. Tuy nhiên, khi Mỹ tăng cường nỗ lực kiềm chế tiến bộ công nghệ của Trung Quốc, ngành chip quan trọng của Hàn Quốc đang bị đe dọa.
Các vấn đề trong lĩnh vực năng lượng đã gây ra những thay đổi chính trị nghiêm trọng ở một số nước Trung Á.
Quyết định rút 1.500 quân khỏi Niger của Pháp để lại một lỗ hổng trong nỗ lực của Mỹ và EU nhằm chống lại lực lượng nổi dậy cực đoan kéo dài hàng thập kỷ, đồng thời có thể tăng cường ảnh hưởng của Nga trên các vùng đất rộng lớn ở Tây Phi.
Hôm 21/9, Nga tuyên bố sẽ tạm thời cấm xuất khẩu xăng và dầu diesel tới tất cả các quốc gia trừ 4 quốc gia thuộc Liên Xô cũ, để đối phó với tình trạng thiếu hụt trong nước.
Niger ca ngợi việc Pháp rút quân là một “bước tiến tới chủ quyền”. Nhưng các chuyên gia cho rằng động thái này có tác động lớn với nước này, khu vực Sahel và xa hơn nữa.
Nằm ở ranh giới giữa châu Âu và châu Phi, ở ngã ba hy vọng của người di cư và những căng thẳng ở châu Âu, hòn đảo Lampedusa đã được chú ý trên toàn thế giới kể từ khi có hàng nghìn người tị nạn đổ tới vào giữa tháng 9 này.
Du lịch toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 bất chấp những thách thức về kinh tế và tình trạng bất ổn địa chính trị. Ngành “công nghiệp không khói” của nhiều quốc gia đang đứng trước cơ hội bùng nổ để trở lại là một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.
Những rạn nứt ở phương Tây dường như bắt đầu lộ rõ trong tuần qua về sự hỗ trợ cho Ukraine liên quan đến cuộc xung đột với Nga.
Thị trường năng lượng EU đối mặt với tình trạng hỗn loạn do cắt đứt quan hệ với khí đốt của Nga và đang hy vọng mùa Đông ấm áp sẽ tránh được giá khí đốt cao kỷ lục như năm ngoái.
Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.
Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu Nghị Pháp - Việt, nghị sĩ Anne Le Hénanff đánh giá trong 10 năm qua kể từ khi Việt Nam và CH Pháp nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược, quan hệ giữa hai nước đã không ngừng phát triển.
Chuyến thăm đầu tiên của Tổng Tư lệnh Cuba Fidel Castro tới Việt Nam và vùng mới giải phóng ở miền Nam Việt Nam là khoảnh khắc siêu việt trong lịch sử quan hệ hai nước. Đây là nhận định của Anh hùng Cộng hòa Cuba Fernando González Llort, Chủ tịch Viện Cuba Hữu nghị với các dân tộc (ICAP).
Lực lượng Ukraine và các xe bọc thép của họ được cho là đã chọc thủng tuyến phòng thủ chính của Nga ở mặt trận phía Nam và đang hoạt động ở phía bên kia.
Ngày 21/9, chính phủ Nga đã áp đặt lệnh cấm tạm thời vận chuyển xăng và dầu diesel ra nước ngoài nhằm ổn định giá cả trong nước. Vậy tác động của nó đối với thị trường thế giới sẽ ra sao?