Theo ông James Cowan, Giám đốc điều hành HALO Trust, xung đột Nga – Ukraine có thể đã biến Ukraine thành bãi mìn lớn nhất thế giới và nếu không được xử lý nhanh chóng, công việc này có thể kéo dài hàng trăm năm.
Theo Bộ Quốc phòng Liên bang Nga, một thiết bay không người lái (UAV) đã tấn công thành công xe tăng Leopard do Đức sản xuất tại vùng Sumy của Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, từ ngày 30/6 - 2/7, quân đội Indonesia (TNI) đã chủ trì Hội nghị Tư lệnh Quân y các nước ASEAN lần thứ 12 (ACMMC-12) và các hoạt động liên quan.
Tổng thống Alexander Lukashenko cho biết loại vũ khí siêu vượt âm này sẽ được triển khai tại Belarus trước cuối năm nay.
Chính phủ Latvia đã phê duyệt việc chuyển giao 42 xe thiết giáp chở quân (APC) “Patria 6x6” cho Ukraine. Mỗi chiếc Patria có thể chở tối đa 10 binh sĩ, được trang bị hệ thống cối và có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ đường thủy.
Liên bang Nga đã tiến hành một cuộc không kích diện rộng nhằm vào nhiều khu vực của Ukraine trong đêm ngày 29/6. Kiev nhận định đây là đợt không kích lớn nhất kể từ khi xung đột bùng phát vào năm 2022.
Trước tình trạng thiếu hụt binh sĩ và nhu cầu củng cố quốc phòng, nhiều quốc gia châu Âu đang tính tới việc mở rộng và tái áp dụng nghĩa vụ quân sự. Thế hệ trẻ, lực lượng trực tiếp thực hiện nghĩa vụ, được cho là yếu tố then chốt để bảo đảm nguồn nhân lực bền vững.
Để đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng đầy tham vọng theo yêu cầu của NATO, chính phủ Italy đang cân nhắc đưa dự án xây cầu Messina trị giá 13,5 tỷ euro (khoảng 14,5 tỷ USD) vào danh mục chi tiêu an ninh quốc phòng.
Trong những tháng gần đây, một số quốc gia NATO giáp biên giới với Liên bang Nga và Belarus đã xem xét lại việc tham gia hiệp ước này, viện dẫn các mối đe dọa an ninh ngày càng gia tăng.
Trung tá Maksym Ustymenko là phi công F-16 thứ ba của Ukraine tử trận kể từ khi nước này đưa tiêm kích phương Tây vào biên chế năm ngoái.
Các thiết bị bay không người lái (UAV) do Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) điều khiển đã tấn công sân bay quân sự Kirovske ở bán đảo Crimea trong đêm 28/6, gây thiệt hại với trực thăng và vũ khí phòng không.
Việc các nước NATO cam kết nâng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP đến năm 2035 được xem là bước đi nhằm củng cố liên minh và xoa dịu sức ép từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố rằng trong cuộc chiến kéo dài 12 ngày với Iran, Israel đã loại bỏ được mối đe dọa hủy diệt bằng hạt nhân và khẳng định quyết tâm ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào của Tehran nhằm khôi phục chương trình hạt nhân của mình.
Iran được cho là đã phóng một loạt, gồm ít nhất mười tên lửa đạn đạo tấn công các căn cứ không quân của Mỹ tại Qatar và Iraq.
Trong cuộc tấn công trả đũa diễn ra chỉ vài giờ sau khi Mỹ tấn công ba cơ sở hạt nhân của Iran, Tehran đã phóng ít nhất 40 quả tên lửa, bao gồm cả tên lửa Khorramshahr-4.
Hiến pháp Mỹ trao cho Quốc hội quyền tuyên chiến, nhưng thực tế lại phức tạp hơn nhiều.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 21/6 xác nhận một thiết bị bay không người lái (UAV) của Iran đã xâm nhập và thực hiện thành công và vụ tấn công tại lãnh thổ nước này, lần đầu tiên kể từ khi căng thẳng quân sự giữa hai quốc gia bùng phát hôm 13/6.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã thành lập một nhóm nội bộ gồm 30 thành viên nhằm hiện đại hóa năng lực quân sự bằng cách phát triển các chiến lược chiến tranh thế hệ mới liên quan đến thiết bị bay không người lái (UAV) và trí tuệ nhân tạo (AI).
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford sẽ khởi hành từ Norfolk đến Trung Đông vào ngày 24/6 tới để tăng cường sức mạnh của Washington trong khu vực.
Các căn cứ quân sự, tàu sân bay Mỹ và tuyến dầu mỏ trọng yếu có thể thành mục tiêu nếu Tổng thống Trump đẩy Mỹ vào cuộc xung đột với Iran – một bước đi tiềm ẩn nhiều rủi ro chiến lược.