Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là trận quyết chiến chiến lược có sự tham gia, phối hợp, hiệp đồng của nhiều đơn vị binh chủng hợp thành với các quân chủng, binh chủng và lực lượng vũ trang địa phương, tạo nên sức mạnh tổng hợp vượt trội chiến thắng kẻ thù.
Trong lịch sử phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam trên thế giới, đã có những con người dù ở cách xa nghìn dặm vẫn hết lòng đồng hành với nhân dân Việt Nam. Trong số đó, ông Hikawa Hiroshi - một đảng viên Đảng Cộng sản Nhật Bản - là hình ảnh tiêu biểu cho tinh thần quốc tế vì chính nghĩa, vì nhân đạo và hòa bình.
Ngày 28/4/1975, các lực lượng của ta đã phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của địch, cắt đứt Đường 4, tăng cường vây ép Sài Gòn trên các hướng; bao vây, ngăn chặn không cho các sư đoàn chủ lực của địch co cụm về vùng ven nội thành.
Bà Rịa - Vũng Tàu án ngữ đường biển duy nhất vào Sài Gòn, hơn 80% hàng viện trợ của Mỹ được chuyển qua cửa ngõ này. Bà Rịa - Vũng Tàu được Mỹ - Ngụy xây dựng thành một căn cứ quân sự lớn, một trung tâm huấn luyện và hậu cứ, dịch vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược. Sau khi Phan Rang, Phan Thiết, Xuân Lộc thất thủ, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành cái túi chứa tàn quân Ngụy từ các nơi đổ về.
Mặc dù đội ngũ thủy thủ Nhật Bản đã cố gắng cứu vãn tình hình, nhưng thiệt hại do ngư lôi đã khiến Shinano nghiêng mạnh và bắt đầu chìm dần. Cuối cùng, tàu sân bay này đã bị chìm, mang theo gần 1.500 thủy thủ Nhật Bản.
Tàu ngầm Archer-Fish đã phóng bốn quả ngư lôi vào Shinano trong một đợt tấn công bất ngờ. Ba quả trong số đó đã trúng vào các khu vực quan trọng của tàu sân bay, gây ra những vết thương chí mạng.
Cả chỉ huy của tàu sân bay Shinano và chỉ huy tàu ngầm Mỹ đều tính toán kỹ lưỡng về tàu đối phương.
Trước khi hạ thủy, tàu Shinano gặp sự cố nghiêm trọng và người ta cho rằng đó chính là điềm gở, báo trước số phận bi thảm của con tàu sân bay này.
Tàu ngầm USS Archer-Fish của Hải quân Mỹ đã đánh chìm tàu sân bay Shinano của Nhật Bản vào ngày 29/11/1944, chỉ 17 giờ sau khi tàu này rời cảng. Đây là chiến công lớn nhất của một tàu ngầm trong Thế chiến II, gây tổn thất nặng nề cho lực lượng hải quân Nhật Bản.
Sáng 26/4/1975, binh lính địch bảo vệ vòng ngoài căn cứ Nước Trong lùng sục các vùng chung quanh đã chạm súng với trinh sát Sư đoàn 304. Tới 7 giờ 30 phút, địch cho hai máy bay tới đánh vào đội hình Trung đoàn 9, Sư đoàn 304. Trong ngày 26/4, địch dùng phi pháo liên tục đánh phá khu vực tây bắc Nước Trong và Long Thành. Trước giờ G chiến dịch, địch cho không quân đánh phá ác liệt khu vực trận địa của Quân đoàn 2.
3 giờ ngày 25/4/1975, sau nửa giờ chiến đấu quyết liệt, đảo Sơn Ca thuộc quần đảo Trường Sa được giải phóng hoàn toàn.
Khi được hỏi về những ký ức trong ngày tiến về Sài Gòn, tận mắt thấy cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, những câu chuyện về các trận đánh ác liệt, lúc cắm cờ tại Dinh tỉnh trưởng Lâm Đồng, cho đến thời khắc cùng người dân thổi cơm ăn mừng chiến thắng trong ngày 30/4/1975 ngay trước cổng Dinh Độc Lập cứ dần hiện lên trong tâm trí của người lính chiến trường năm xưa Nguyễn Thế Tám (70 tuổi, phường Trường Thi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).
Báo cáo tổng hợp ngày 24/4/1975 của Phủ đặc ủy Trung ương tình báo - Phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn về hoạt động của Quân Giải phóng tại miền Nam Việt Nam in trong cuốn “Về Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn” viết: "Tính đến 6 giờ sáng ngày 24/4/1975, tình hình chiến sự tại miền Nam Việt Nam vẫn tiếp tục diễn ra ác liệt. Mức độ hoạt động gia tăng lên 121 vụ so với ngày hôm trước. Phần lớn các hoạt động này là pháo kích (80 vụ), tấn công (19 vụ)".
Trong bóng tối của Chiến tranh Lạnh, một chương trình tuyệt mật mang tên Parcae đã âm thầm thay đổi cuộc chơi tình báo toàn cầu. Với công nghệ đi trước thời đại, nó không chỉ "nghe lén" từ quỹ đạo mà còn tạo ra cuộc cách mạng trong cách thông tin được thu thập nhanh, chính xác, và không thể bị phát hiện.
Trong suốt những năm căng thẳng nhất của Chiến tranh Lạnh, một dự án tuyệt mật mang tên Parcae đã âm thầm hoạt động, cung cấp cho Mỹ khả năng giám sát điện tử chưa từng có.
Năm 1975, tỉnh Bình Tuy nằm giữa tỉnh Bình Thuận (phía Bắc), tỉnh Long Khánh (phía Nam) và tỉnh Lâm Đồng (phía Tây).
Vụ rò rỉ mới nhất về cuộc trò chuyện riêng tư của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ về các kế hoạch chiến tranh tuyệt mật có thể vượt qua nhiều vụ rò rỉ chiến lược kéo dài hàng thập kỷ của Mỹ.
Năm 1978, sau 18 năm sinh sống và học tập tại Pháp, Tiến sĩ Lương Bạch Vân quyết định đưa gia đình trở về Việt Nam trong sự ngỡ ngàng của nhiều người.
Với hơn 300 công trình nghiên cứu khoa học, trong đó có mạch điện tử Dang Model nổi tiếng cả thế giới tin dùng, ông được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực vi mạch của thế giới.
Giáo sư Nguyễn Thị Ngọc Phượng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh - người tiên phong đưa kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm về Việt Nam, trở thành “bà tiên” ươm mầm hạnh phúc cho các gia đình vô sinh hiếm muộn.