Góp phần lan tỏa giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa Việt

Góp phần lan tỏa giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa Việt

Một sự kiện đa văn hóa đã diễn ra vào dịp cuối tuần tại địa điểm sôi động nhất nhì Canada là Toronto, trong đó, cộng đồng người Việt ở đây đã chọn trình diễn nghệ thuật thưởng trà và mang tới bàn trà Đàn Nguyệt, một biểu tượng giao thoa giữa nghệ thuật và truyền thống Việt Nam, góp phần tạo nên những sắc màu văn hóa khác nhau ở thành phố đa sắc tộc này.

tin mới

  • Sôi nổi hoạt động tình nguyện của tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh

    Sôi nổi hoạt động tình nguyện của tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh

    Sáng 20/7, đông đảo đoàn viên, thanh niên tình nguyện TP Hồ Chí Minh đã đồng loạt ra quân thực hiện các công trình, phần việc đồng hành, chung tay xây dựng nông thôn mới và Ngày Chủ nhật xanh lần thứ 159 tại 168 xã, phường, đặc khu trên địa bàn Thành phố.

  • Thi ca nối nhịp Việt - Hàn: Từ giao lưu văn học đến kết nối văn hóa

    Thi ca nối nhịp Việt - Hàn: Từ giao lưu văn học đến kết nối văn hóa

    Không còn đơn thuần là một cuộc gặp gỡ văn chương, hành trình giao lưu định kỳ giữa giới văn học Việt Nam và Hàn Quốc đang định hình một không gian đối thoại xuyên biên giới. Thi ca trở thành nhịp cầu gắn kết cảm xúc, mở rộng hợp tác và lan tỏa tinh thần nhân văn trong bối cảnh toàn cầu hóa.

  • Những 'Gia sư áo xanh' trên mặt trận tình nguyện

    Những 'Gia sư áo xanh' trên mặt trận tình nguyện

    Mùa hè về, tại các khu dân cư, đặc biệt là các khu lưu trú công nhân ở TP Hồ Chí Minh, không khí rộn ràng hơn nhờ những lớp học đặc biệt dành cho trẻ em. Ở đó, các “Gia sư áo xanh” là những bạn sinh viên trẻ tuổi, nhiệt huyết, đã và đang âm thầm mang theo ước mơ, hy vọng đến với những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, thiếu điều kiện học tập.

  • Tạm dừng cuộc thi ‘Viết chữa lành’ để bảo vệ quyền lợi của người viết

    Tạm dừng cuộc thi ‘Viết chữa lành’ để bảo vệ quyền lợi của người viết

    Ban tổ chức cuộc thi “Viết chữa lành” đã phát đi thông báo tạm dừng cuộc thi này do xuất hiện nhiều hành vi mạo danh ban tổ chức để lừa đảo chiếm đoạt tài sản lên của các cây viết và người yêu thích viết trên toàn quốc.

  • Cú bắt tay công - tư trong hành trình gìn giữ di sản

    Cú bắt tay công - tư trong hành trình gìn giữ di sản

    Khi 17 bảo vật quốc gia - từ chõ gốm Đông Sơn, tượng thần Chămpa đến hiện vật Óc Eo cùng hiện diện tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, công chúng không chỉ được thưởng lãm những kiệt tác cổ xưa, mà còn chứng kiến một xu thế mới: Sự bắt tay giữa bảo tàng công lập và không gian tư nhân. Di sản văn hóa không còn là chuyện của riêng ngành bảo tồn, mà trở thành hành trình chung của nhà nước và người dân để gìn giữ ký ức, nuôi dưỡng hòa bình và phát triển bản sắc.

  • Bảo tồn di sản thiên nhiên hoang dã qua lăng kính nghệ thuật hội họa

    Bảo tồn di sản thiên nhiên hoang dã qua lăng kính nghệ thuật hội họa

    Khi những cánh rừng dần lùi xa khỏi ký ức đô thị, hội họa có thể là chiếc cầu nối đưa con người trở về với thiên nhiên, không phải bằng lý trí, mà bằng cảm xúc.

  • Chuyên gia giải mã bí mật nỏ thần từ góc nhìn khảo cổ và khoa học quân sự

    Chuyên gia giải mã bí mật nỏ thần từ góc nhìn khảo cổ và khoa học quân sự

    Truyền thuyết về nỏ thần Cổ Loa một lần bắn vạn quân Tần đã tồn tại hàng nghìn năm nay. Qua những góc nhìn về khảo cổ và khoa học quân sự của các chuyên gia: Nỏ thần có thật, nguyên lý sát thương đặc biệt, khiến 50 vạn quân Tần đại bại, khiến Triệu Đà cùng tàn quân nhà Tần không bao giờ đụng được đến Văn Lang Âu Lạc.

  • 50 năm sân khấu cải lương: Từ hồn cốt Nam Bộ đến chuỗi giá trị công nghiệp văn hóa

    50 năm sân khấu cải lương: Từ hồn cốt Nam Bộ đến chuỗi giá trị công nghiệp văn hóa

    Nửa thế kỷ sau ngày thống nhất đất nước, cải lương không chỉ đơn thuần là một hình thức sân khấu truyền thống mà đã trở thành biểu tượng văn hóa mang đậm bản sắc Nam Bộ. Tuy nhiên, trong hành trình bước vào đời sống hiện đại, cải lương đang đối diện với một thách thức lớn hơn bao giờ hết: giữ được hồn cốt xưa trong khi định vị lại chính mình như một thành tố sống còn trong chuỗi công nghiệp văn hóa đô thị.

  • Đà Nẵng giới thiệu hơn 200 cổ vật quý hiếm đến công chúng

    Đà Nẵng giới thiệu hơn 200 cổ vật quý hiếm đến công chúng

    Nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa, thúc đẩy phong trào xã hội hóa hoạt động bảo tồn cổ vật, chiều 11/7, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Triển lãm chuyên đề “Đà Nẵng - Dấu xưa vang vọng” chính thức khai mạc với sự tham gia của 12 nhà sưu tập đến từ ba miền Bắc - Trung - Nam.

  • 'Chiếc túi được khao khát nhất trong lịch sử' về tay chủ mới với mức giá kỷ lục

    'Chiếc túi được khao khát nhất trong lịch sử' về tay chủ mới với mức giá kỷ lục

    Bị trầy xước, sờn và ố màu, chiếc túi Birkin da màu đen này vừa được bán với giá 8,6 triệu euro (tương đương trên 260 tỷ đồng), trở thành chiếc túi xách đắt nhất từng được bán đấu giá.

  • Nghệ thuật - cánh cửa mở ra thế giới của trẻ khuyết tật

    Nghệ thuật - cánh cửa mở ra thế giới của trẻ khuyết tật

    Không cần lời nói, không cần kỹ thuật, những đứa trẻ khuyết tật đã kể câu chuyện của mình bằng những nét vẽ đầy cảm xúc trong triển lãm Children Art Exhibition 2025 đang diễn ra tại TP Hồ CHí Minh. Ở đó, nghệ thuật không còn là đích đến thẩm mỹ, mà là cánh cửa đầu tiên, cũng có khi là duy nhất để các em bước ra thế giới, để xã hội nhìn vào và thấu hiểu. Từ một triển lãm nhỏ, một câu hỏi lớn dần hiện ra: Chúng ta đã thực sự lắng nghe bằng trái tim những điều chưa thành lời từ những đứa trẻ đặc biệt ấy?

  • Nguồn nhân lực then chốt cho phát triển công nghiệp văn hóa

    Nguồn nhân lực then chốt cho phát triển công nghiệp văn hóa

    Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.

  • Cậu bé người Tày và thế giới hội họa ‘những linh hồn ẩn giấu’

    Cậu bé người Tày và thế giới hội họa ‘những linh hồn ẩn giấu’

    Mới 11 tuổi, Hoàng Nhật Quang - cậu bé người Tày đến từ Lạng Sơn đã gây chấn động giới mỹ thuật bằng những bức tranh trừu tượng, siêu thực và đậm màu sắc tâm linh.

  • Ra mắt sách về 50 năm sân khấu cải lương TP Hồ Chí Minh

    Ra mắt sách về 50 năm sân khấu cải lương TP Hồ Chí Minh

    Sáng 8/7, Hội Sân khấu TP Hồ Chí Minh đã ra mắt tập sách chuyên khảo “Sân khấu cải lương TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 - 2025” nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

  • Hành trình phục chế ‘ký ức đô thị’ của những người yêu xe cổ

    Hành trình phục chế ‘ký ức đô thị’ của những người yêu xe cổ

    Từ những chiếc sedan sang trọng của giới thượng lưu đến những chiếc taxi “con cóc” bình dân, hành trình của những chiếc ô tô cổ tại TP Hồ Chí Minh không chỉ là câu chuyện về cũ - mới. Đó là hành trình gìn giữ một phần “hồn” của “Hòn ngọc Viễn Đông”, là giữ lại những biểu tượng của sự phồn hoa, lộng lẫy và tô thêm nét đẹp “ký ức đô thị”.

  • Chùa Pháp Vân đón tiếp đoàn Phật giáo Nepal, tổ chức Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng

    Chùa Pháp Vân đón tiếp đoàn Phật giáo Nepal, tổ chức Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng

    Ngày 4/7, trong khuôn khổ chương trình hoằng pháp tại Việt Nam, ngài Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche – vị đạo sư danh tiếng của truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa (Giáo hội Phật giáo Nepal) – đã chủ trì Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng - Namgyalma tại Chùa Pháp Vân (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Buổi lễ đã thu hút sự tham dự đông đảo của chư tăng, ni và phật tử.

  • Thiếu nhi TP Hồ Chí Minh vẽ tranh về Bác Tôn

    Thiếu nhi TP Hồ Chí Minh vẽ tranh về Bác Tôn

    Hướng tới kỷ niệm 137 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2025), cuộc thi vẽ tranh “Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh với Bác Tôn” lần thứ 19 đã khởi động tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng, thu hút sự tham gia sôi nổi của hàng trăm em nhỏ trên địa bàn thành phố.

  • Gặp gỡ Capybara, sóc Bắc Mỹ tại ‘vườn thú thân thiện’ giữa trung tâm TP Hồ Chí Minh

    Gặp gỡ Capybara, sóc Bắc Mỹ tại ‘vườn thú thân thiện’ giữa trung tâm TP Hồ Chí Minh

    Không còn qua màn ảnh, những ngôi sao hoạt hình như Capybara, Meerkat và Gấu mèo… nay đã "đổ bộ" xuống vườn thú thân thiện tại Thảo cầm viên Sài Gòn, sẵn sàng để các bạn nhỏ gặp gỡ và cưng nựng “thần tượng” của mình.

  • Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh – Nơi những bức ảnh 'biết nói'

    Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh – Nơi những bức ảnh 'biết nói'

    Tọa lạc ở phường Xuân Hòa, TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh không chỉ là một địa điểm tham quan mà còn là “nhân chứng sống” về lịch sử, là nơi lưu giữ hàng ngàn bức ảnh "biết nói" đã và đang chạm đến trái tim của hàng nghìn du khách.

  • Gốm biết hát và hành trình đưa âm nhạc bản địa ra thế giới

    Gốm biết hát và hành trình đưa âm nhạc bản địa ra thế giới

    Lần đầu tiên tại Việt Nam, gốm - chất liệu gắn bó với đời sống người Việt trở thành trung tâm của một chương trình âm nhạc công phu, sáng tạo. “GOm Show”, dự án của nhóm nghệ sĩ “Đàn Đó”, là một hành trình nghệ thuật đậm bản sắc khi âm thanh bản địa được đánh thức từ chum, niêu, đất, tre… đầy mê hoặc và mới lạ.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN